Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành công hay tình trạng lưỡng thể bất thường? Một phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 735.86 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô hình có hai khu vực như vậy là mô hình do Athur Lewis đưa ra và được phát triển thêm bởi các nhà kinh tế sau đó. Mô hình là sự mô tả cổ điển về con đường phát triển của một nền kinh tế. Lực lượng lao động sẽ chuyển từ khu vực có năng suất lao động và mức tăng trưởng thấp sang khu vực có năng suất lao động và mức tăng trưởng cao - đó cũng là khu vực sử dụng hiệu quả công nghệ để tạo ra lợi nhuận dùng cho đầu tư tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành công hay tình trạng lưỡng thể bất thường? Một phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơChương trình Việt Nam ĐT: 617-495-1134TRUNG TÂM DOANH NGHIỆP VÀ CHÍNH PHỦ Fax: 617-496-524579 John F. Kennedy Street, Cambridge, MA 02138 david_dapice@harvard.edu Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành công hay tình trạng lưỡng thể bất thường? Một phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ David O. Dapice Chuẩn bị cho Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc và Ban Nghiên cúu của Thủ tướng Chính phủ Tháng 5 năm 2003 ĐẠI HỌC HARVARD Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành công hay tình trạng lưỡng thể bất thường? Một phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ 1David Dapice, Giáo sư Đại học Tufts và Học giả Cao cấp tại Chương trình Việt Nam, Trường Kennedy.Bối cảnhNhiều người đã ca ngợi Việt Nam là một thành công. Đại diện trước đây của Ngân hàng Thếgiới tại Việt Nam, cùng với Giáo sư Joseph Stiglitz và nhiều quan chức tại Hà Nội đã nêunhiều chỉ số phản ánh sự thành công: tốc độ tăng trưởng theo kế hoạch là 7%, tình hình xuấtkhẩu lành mạnh, có những tiến bộ về giảm nghèo, các chỉ số xã hội được cải thiện và lạm phátthấp. Việt Nam hiện là nước nhận vốn vay lớn thứ hai của Ngân hàng Thế giới – một dấu hiệucho thấy Việt Nam có cơ chế quản lý tốt và các triển vọng khả quan. Quả là trong 4 tháng đầucủa năm 2003, xuất khẩu đã tăng 38% so với cùng kỳ năm trước! Số lượng khách du lịchnước ngoài gần đạt tới con số 3 triệu và Việt Nam đang có nhiều thuận lợi do có ít rủi ro xảyra khủng bố và do Hiệp định Thương mại Song phương với Hoa Kỳ (BTA). (Mặc dù cá datrơn phải chịu mức thuế bảo hộ, xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã tăng từ 1 tỷ USDnăm 2001 lên 2,4 tỷ USD năm 2002). Việt Nam dường như đang tránh được những tác độnglâu dài của dịch bệnh SARS. Việt Nam có thể là một trong số những nền kinh tế “bìnhthường” có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới trong năm 2003. Chắc chắn rằng đó là nhữngthành công.Một số người thì lại có thái độ thận trọng và lập luận rằng mặc dù khu vực kinh tế tư nhân đãtăng trưởng nhanh, vẫn có một số xu hướng đáng lo ngại. Dòng vốn đầu tư trực tiếp của nướcngoài (FDI) chảy vào hiện chỉ ở mức khiêm tốn so với thập niên 90 cũng như so với TrungQuốc. Trong bảng xếp hạng về mức độ tham nhũng cũng như nhiều xếp hạng quốc tế khác, vịtrí của Việt Nam không được tốt. Vốn đầu tư cần có để tạo ra 1% tăng trưởng GDP đã tănglên nhiều - điều này cho thấy việc phân bổ đầu tư còn rất thiếu hiệu quả. Những cải cách tàichính và cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) còn ỳ ạch. Những chuẩn bị cho việc thamgia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thì chựng lại; việc chậm trễ gia nhập tổ chức này sẽlàm giảm tốc độ tăng trưởng xuất khẩu. Những tiến bộ về công nghệ thông tin và giáo dụcthua xa Trung Quốc. Sự chênh lệch về thu nhập giữa thành thị và nông thôn là rất lớn và lạiđang tăng, từ đó có thể tạo ra tình trạng di dân lớn vào các thành phố vốn không đủ cơ sở hạtầng để tiếp nhận số dân cư mới này. Chắc chắn đây là những lý do để người ta lo ngại.Một cách làm phổ biến trong kinh doanh là tiến hành phân tích “SWOT.” Đó là xem xét Điểmmạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Nguy cơ (Threats) củamột doanh nghiệp. Bài viết sẽ áp dụng phương pháp SWOT ở mức độ sơ khởi để phân tíchnền kinh tế Việt Nam. Trước khi tiến hành phân tích, xin được mở rộng chủ đề một chút để đềcập tới thuật ngữ “lưỡng thể” (dualism).1 Lời cám ơn: Tác giả xin cám ơn Nhóm Tư vấn của Thủ tướng Chính phủ và Cố vấn Cao cấp trong Nhóm làông Lưu Bích Hồ; xin cám ơn UNDP và ông Trưởng Đại diện UNDP Jordan Ryan, Quỹ châu Á và ông TrưởngĐại diện Jonathan Stromseth về những giúp đỡ tài chính và những đóng góp ý tưởng trong quá trình tác giả viếttài liệu này. Phần về Đà Nẵng là do Nguyễn Xuân Thành viết và Phạm Vũ Lửa Hạ tóm tắt. Nguyễn Tuấn Anhvà Phạm Vũ Lửa Hạ đã giúp phân tích các kiểu hình phát triển ở tỉnh và vùng. Trương Sĩ Ánh cung cấp thôngtin và phân tích về tình hình công nghệ thông tin ở Việt Nam. Bốn đồng nghiệp Việt Nam này của tôi là nhữngcán bộ giảng dạy và làm việc trong Trường Fulbright tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, tác giả xin chịutrách nhiệm về tất cả những sai sót trong tài liệu. 2Sự lưỡng thểTiêu đề của tài liệu này có dùng chữ “lưỡng thể”. Thuật ngữ này bắt nguồn từ những lý thuyếtvề phát triển kinh tế. Đây là khái niệm nói về một khu vực “truyền thống”, ví dụ như khu vựcnông ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành công hay tình trạng lưỡng thể bất thường? Một phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơChương trình Việt Nam ĐT: 617-495-1134TRUNG TÂM DOANH NGHIỆP VÀ CHÍNH PHỦ Fax: 617-496-524579 John F. Kennedy Street, Cambridge, MA 02138 david_dapice@harvard.edu Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành công hay tình trạng lưỡng thể bất thường? Một phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ David O. Dapice Chuẩn bị cho Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc và Ban Nghiên cúu của Thủ tướng Chính phủ Tháng 5 năm 2003 ĐẠI HỌC HARVARD Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành công hay tình trạng lưỡng thể bất thường? Một phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ 1David Dapice, Giáo sư Đại học Tufts và Học giả Cao cấp tại Chương trình Việt Nam, Trường Kennedy.Bối cảnhNhiều người đã ca ngợi Việt Nam là một thành công. Đại diện trước đây của Ngân hàng Thếgiới tại Việt Nam, cùng với Giáo sư Joseph Stiglitz và nhiều quan chức tại Hà Nội đã nêunhiều chỉ số phản ánh sự thành công: tốc độ tăng trưởng theo kế hoạch là 7%, tình hình xuấtkhẩu lành mạnh, có những tiến bộ về giảm nghèo, các chỉ số xã hội được cải thiện và lạm phátthấp. Việt Nam hiện là nước nhận vốn vay lớn thứ hai của Ngân hàng Thế giới – một dấu hiệucho thấy Việt Nam có cơ chế quản lý tốt và các triển vọng khả quan. Quả là trong 4 tháng đầucủa năm 2003, xuất khẩu đã tăng 38% so với cùng kỳ năm trước! Số lượng khách du lịchnước ngoài gần đạt tới con số 3 triệu và Việt Nam đang có nhiều thuận lợi do có ít rủi ro xảyra khủng bố và do Hiệp định Thương mại Song phương với Hoa Kỳ (BTA). (Mặc dù cá datrơn phải chịu mức thuế bảo hộ, xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã tăng từ 1 tỷ USDnăm 2001 lên 2,4 tỷ USD năm 2002). Việt Nam dường như đang tránh được những tác độnglâu dài của dịch bệnh SARS. Việt Nam có thể là một trong số những nền kinh tế “bìnhthường” có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới trong năm 2003. Chắc chắn rằng đó là nhữngthành công.Một số người thì lại có thái độ thận trọng và lập luận rằng mặc dù khu vực kinh tế tư nhân đãtăng trưởng nhanh, vẫn có một số xu hướng đáng lo ngại. Dòng vốn đầu tư trực tiếp của nướcngoài (FDI) chảy vào hiện chỉ ở mức khiêm tốn so với thập niên 90 cũng như so với TrungQuốc. Trong bảng xếp hạng về mức độ tham nhũng cũng như nhiều xếp hạng quốc tế khác, vịtrí của Việt Nam không được tốt. Vốn đầu tư cần có để tạo ra 1% tăng trưởng GDP đã tănglên nhiều - điều này cho thấy việc phân bổ đầu tư còn rất thiếu hiệu quả. Những cải cách tàichính và cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) còn ỳ ạch. Những chuẩn bị cho việc thamgia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thì chựng lại; việc chậm trễ gia nhập tổ chức này sẽlàm giảm tốc độ tăng trưởng xuất khẩu. Những tiến bộ về công nghệ thông tin và giáo dụcthua xa Trung Quốc. Sự chênh lệch về thu nhập giữa thành thị và nông thôn là rất lớn và lạiđang tăng, từ đó có thể tạo ra tình trạng di dân lớn vào các thành phố vốn không đủ cơ sở hạtầng để tiếp nhận số dân cư mới này. Chắc chắn đây là những lý do để người ta lo ngại.Một cách làm phổ biến trong kinh doanh là tiến hành phân tích “SWOT.” Đó là xem xét Điểmmạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Nguy cơ (Threats) củamột doanh nghiệp. Bài viết sẽ áp dụng phương pháp SWOT ở mức độ sơ khởi để phân tíchnền kinh tế Việt Nam. Trước khi tiến hành phân tích, xin được mở rộng chủ đề một chút để đềcập tới thuật ngữ “lưỡng thể” (dualism).1 Lời cám ơn: Tác giả xin cám ơn Nhóm Tư vấn của Thủ tướng Chính phủ và Cố vấn Cao cấp trong Nhóm làông Lưu Bích Hồ; xin cám ơn UNDP và ông Trưởng Đại diện UNDP Jordan Ryan, Quỹ châu Á và ông TrưởngĐại diện Jonathan Stromseth về những giúp đỡ tài chính và những đóng góp ý tưởng trong quá trình tác giả viếttài liệu này. Phần về Đà Nẵng là do Nguyễn Xuân Thành viết và Phạm Vũ Lửa Hạ tóm tắt. Nguyễn Tuấn Anhvà Phạm Vũ Lửa Hạ đã giúp phân tích các kiểu hình phát triển ở tỉnh và vùng. Trương Sĩ Ánh cung cấp thôngtin và phân tích về tình hình công nghệ thông tin ở Việt Nam. Bốn đồng nghiệp Việt Nam này của tôi là nhữngcán bộ giảng dạy và làm việc trong Trường Fulbright tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, tác giả xin chịutrách nhiệm về tất cả những sai sót trong tài liệu. 2Sự lưỡng thểTiêu đề của tài liệu này có dùng chữ “lưỡng thể”. Thuật ngữ này bắt nguồn từ những lý thuyếtvề phát triển kinh tế. Đây là khái niệm nói về một khu vực “truyền thống”, ví dụ như khu vựcnông ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nền kinh tế Việt Nam Vốn đầu tư trực tiếp Doanh nghiệp nhà nước Tăng trưởng GDP Phân tích SWOTTài liệu có liên quan:
-
8 trang 323 0 0
-
27 trang 231 0 0
-
Tiểu luận Quản trị marketing: Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty Starbucks Coffee
22 trang 180 0 0 -
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 153 0 0 -
2 trang 126 0 0
-
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam qua các giai đoạn phát triển
10 trang 108 0 0 -
Tiểu luận Marketing căn bản: Phân tích marketing MIX của sản phẩm son dưỡng Công ty HA
42 trang 101 0 0 -
Học thuyết phát triển kinh tế bền vững: Phần 1
216 trang 99 0 0 -
12 trang 98 0 0
-
Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thẩm định giá
4 trang 97 0 0