
Ngắm những loài hoa quý cực đẹp ở Đà Lạt
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.81 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoa Phượng tím, hoa chuông vàng hay hoa Vông kê… là những loài hoa quý của thành phố ngàn hoa. Hoa Phượng tím: tương tự như hoa phượng đỏ, chỉ khác ở màu tím của hoa. Có lẽ vì thế mà mọi người đặt cho nó cái tên dân giã:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngắm những loài hoa quý cực đẹp ở Đà Lạt Ngắm những loài hoa quý cực đẹp ở Đà LạtHoa Phượng tím, hoa chuông vàng hay hoa Vông kê… là những loài hoa quýcủa thành phố ngàn hoa.Hoa Phượng tím: tương tự như hoa phượng đỏ, chỉ khác ở màu tím của hoa. Cólẽ vì thế mà mọi người đặt cho nó cái tên dân giã: Phượng tím. Phượng tím.Hoa Phượng tím có nguồn gốc từ Brasil (có tài liệu cho là ở Bôlôvia), được trồngnhiều ở các nước thuộc Nam Mỹ, châu Phi để làm cây bóng mát ven đường haytrong các công viên.Trước đây, do điều kiện để nhân giống loài hoa này còn nhiều khó khăn nên cả ĐàLạt chỉ còn tồn tại vài ba cây. Trong đó, cây phượng tím ở đường Nguyễn ThịMinh Khai có lẽ là một trong những cây hoa Phượng tím cổ thụ hiếm hoi tồn tạiđến bây giờ.Ngày nay, nhờ tiến bộ của khoa học, phượng tím đã trở thành một loài hoa đượctrồng khá phổ biến ở Đà Lạt. Tuy nhiên, cây phượng tím ở đường Nguyễn ThịMinh Khai vẫn là một cây có hình dáng đẹp nhất ở thành phố hoa này.Hoa Chuông vàng: Hoa có nguồn gốc từ châu Phi. Chuông vàng là một loài hoathân gỗ, hoa có màu vàng pha cam, hình dáng t ựa những quả chuông, nở thànhchùm, mỗi chùm có từ 40 đến 50 bông. Hoa Chuông vàng nở suốt 4 mùa, nhữngchùm hoa Chuông vàng rực rỡ treo trên nền xanh, trông rất hấp dẫn. Hoa Chuông vàngHiện nay, ở Đà Lạt chỉ duy nhất một cây Chuông vàng được trồng ở chùa QuánThế Âm, phía bắc Hồ Xuân Hương. Cây hoa quý và hiếm này cùng với cây hoaphượng tím đã trình bày ở trên, đều do người kỹ già Lương Văn Sáu đem về từnước ngoài, sau khi ông tốt nghiệp khoa Canh nông thuộc trường Đại học danhtiếng Vesailles (Pháp).Hoa Đậu tía: có 2 màu: xanh lơ (Bleu) và trắng (Blanc). Hoa Đậu tía, có nguồngốc từ Đài Loan, là một loài hoa vừa đẹp nhưng lại cũng vừa có hương thơm ngát.Khi còn sống, bác Lương Văn Sáu đã có lần thổ lộ: “Tôi lấy giống hoa này từ ĐàiLoan về trồng ở công viên hoa vào năm 1963, không biết nó còn tồn tại ở đó nữakhông?”Hoa đậu tía tím Hoa đậu tía trắngNgoài ra, người kỹ sư già Lương Văn Sáu còn cho biết là ở Đà Lạt còn có một câyhoa thân gỗ quý hiếm nữa và nó cũng chỉ còn có một cây duy nhất, được trồng ởcổng Khách sạn Palace, phía đường Trần Phú. Đó là cây hoa Vông Kê (tên hoa dobác Sáu đặt).Hoa Vông Kê có nguồn gốc từ Trung Đông. Hoa Vông Kê thường nở vào cuốiđông đầu xuân, từng chuỗi hoa dài khoảng 5cm, màu đỏ.Cây hoa Vông Kê ở Khách sạn Palace được trồng vào năm 1965. Hiện tại, cây hoaquý hiếm này mọc giữa những cây thông cao lớn, thân và cành của nó xù xì, tựanhư những cây cổ thụ khác, và do từ rất nhiều năm nay, hầu như nó không được aichăm sóc gì, cho nên thay vì sẽ cho rất nhiều những chuỗi hoa dài, màu đỏ hồng,thì nay nó chỉ cho lèo tèo đôi ba cụm hoa…Hoa Vông kê
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngắm những loài hoa quý cực đẹp ở Đà Lạt Ngắm những loài hoa quý cực đẹp ở Đà LạtHoa Phượng tím, hoa chuông vàng hay hoa Vông kê… là những loài hoa quýcủa thành phố ngàn hoa.Hoa Phượng tím: tương tự như hoa phượng đỏ, chỉ khác ở màu tím của hoa. Cólẽ vì thế mà mọi người đặt cho nó cái tên dân giã: Phượng tím. Phượng tím.Hoa Phượng tím có nguồn gốc từ Brasil (có tài liệu cho là ở Bôlôvia), được trồngnhiều ở các nước thuộc Nam Mỹ, châu Phi để làm cây bóng mát ven đường haytrong các công viên.Trước đây, do điều kiện để nhân giống loài hoa này còn nhiều khó khăn nên cả ĐàLạt chỉ còn tồn tại vài ba cây. Trong đó, cây phượng tím ở đường Nguyễn ThịMinh Khai có lẽ là một trong những cây hoa Phượng tím cổ thụ hiếm hoi tồn tạiđến bây giờ.Ngày nay, nhờ tiến bộ của khoa học, phượng tím đã trở thành một loài hoa đượctrồng khá phổ biến ở Đà Lạt. Tuy nhiên, cây phượng tím ở đường Nguyễn ThịMinh Khai vẫn là một cây có hình dáng đẹp nhất ở thành phố hoa này.Hoa Chuông vàng: Hoa có nguồn gốc từ châu Phi. Chuông vàng là một loài hoathân gỗ, hoa có màu vàng pha cam, hình dáng t ựa những quả chuông, nở thànhchùm, mỗi chùm có từ 40 đến 50 bông. Hoa Chuông vàng nở suốt 4 mùa, nhữngchùm hoa Chuông vàng rực rỡ treo trên nền xanh, trông rất hấp dẫn. Hoa Chuông vàngHiện nay, ở Đà Lạt chỉ duy nhất một cây Chuông vàng được trồng ở chùa QuánThế Âm, phía bắc Hồ Xuân Hương. Cây hoa quý và hiếm này cùng với cây hoaphượng tím đã trình bày ở trên, đều do người kỹ già Lương Văn Sáu đem về từnước ngoài, sau khi ông tốt nghiệp khoa Canh nông thuộc trường Đại học danhtiếng Vesailles (Pháp).Hoa Đậu tía: có 2 màu: xanh lơ (Bleu) và trắng (Blanc). Hoa Đậu tía, có nguồngốc từ Đài Loan, là một loài hoa vừa đẹp nhưng lại cũng vừa có hương thơm ngát.Khi còn sống, bác Lương Văn Sáu đã có lần thổ lộ: “Tôi lấy giống hoa này từ ĐàiLoan về trồng ở công viên hoa vào năm 1963, không biết nó còn tồn tại ở đó nữakhông?”Hoa đậu tía tím Hoa đậu tía trắngNgoài ra, người kỹ sư già Lương Văn Sáu còn cho biết là ở Đà Lạt còn có một câyhoa thân gỗ quý hiếm nữa và nó cũng chỉ còn có một cây duy nhất, được trồng ởcổng Khách sạn Palace, phía đường Trần Phú. Đó là cây hoa Vông Kê (tên hoa dobác Sáu đặt).Hoa Vông Kê có nguồn gốc từ Trung Đông. Hoa Vông Kê thường nở vào cuốiđông đầu xuân, từng chuỗi hoa dài khoảng 5cm, màu đỏ.Cây hoa Vông Kê ở Khách sạn Palace được trồng vào năm 1965. Hiện tại, cây hoaquý hiếm này mọc giữa những cây thông cao lớn, thân và cành của nó xù xì, tựanhư những cây cổ thụ khác, và do từ rất nhiều năm nay, hầu như nó không được aichăm sóc gì, cho nên thay vì sẽ cho rất nhiều những chuỗi hoa dài, màu đỏ hồng,thì nay nó chỉ cho lèo tèo đôi ba cụm hoa…Hoa Vông kê
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch đà lạt địa điểm du lịch du lịch trong nước du lịch Việt Nam kinh nghiệm du lịch mẹo đi du lịchTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 330 2 0 -
10 trang 123 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 106 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 66 0 0 -
15 trang 64 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 62 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Chiến lược phát triển bền vững du lịch Đà Lạt
29 trang 58 0 0 -
5 trang 54 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 49 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực: Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
31 trang 49 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 47 0 0 -
146 trang 44 0 0
-
3 trang 41 0 0
-
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 41 0 0 -
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019
72 trang 40 0 0 -
Chiêm ngưỡng những hầm rượu đẹp nhất thế giới
5 trang 37 0 0 -
Bài thảo luận Phân tích SWOT ngành du lịch Việt Nam
52 trang 37 0 0 -
14 trang 36 0 0
-
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2016
68 trang 36 0 0 -
Hoa văn tứ quý trong mỹ thuật thời Nguyễn
5 trang 36 0 0