Danh mục tài liệu

Ngân hàng câu hỏi, đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện chở hóa chất 5

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 117.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

 Sau đây là hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm ôn thi bồi dưỡng cấp chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện chở hóa chất. Tham khảo Ngân hàng câu hỏi, đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện chở hóa chất sau để hệ thống lại kiến thức được học và ôn thi hiệu quả. Chúc các bạn thành công.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng câu hỏi, đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện chở hóa chất 5 NGÂN HÀNG CÂU HỎI, ĐÁP ÁN BỒI DƯỠNG CẤP CHỨNG CHỈ  AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ  HÓA CHẤT I. AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ HÓA CHẤT 1. Trong thời gian làm việc, người lao động phải chấp hành quy định đi lại tại   hiện trường: a. Tùy ý đi lại b.  Chỉ được phép đi lại trong phạm vi được phân công. c.  Trong và ngoài phạm vi khu vực mình làm việc. d.  Không được đi lại 2. Khi xảy ra sự  cố  tai nạn lao động, những người có mặt tại hiện trường   phải:  a. Tắt công tắc điện, cho ngừng máy b.  Khẩn trường sơ cứu nạn nhân, báo ngay cho người phụ trách c.  Tham gia bảo vệ hiện trường để người có trách nhiệm xử lý d. Tất cả các đáp án trên 3. Quy định việc sử dụng trang bị bảo hộ lao động là:  a. Đúng mục đích b. Đủ các trang bị được cung cấp c. Chỉ 1 loại cho là quan trọng d. a và b 4. Khi có sự  cố  hoặc nghi ngờ  thiết bị  có sự  cố, trước hết người lao động   phải:  a. Lập tức rời khỏi hiện trường b. Tiến hành tự sửa chữa, khắc phục c. Dừng hoạt động d. Báo cho người phụ trách an toàn biết 5. Trong quy định an toàn lao động, người lao động được sử  dụng và vận  hành thiết bị là: a. Người mới vào làm việc b. Người đã làm việc lâu năm c. Người được huấn luyện vận hành thiết bị d. Người đã được huấn luyện về quy tắc an toàn và vận hành thiết   bị 6. Khi có người vi phạm về  nguyên tắc an toàn lao động xảy ra tại nơi làm  việc, người lao động có nghĩa vụ báo cho:  a. Người phụ trách sản xuất b. Người lãnh đạo cơ sở sản xuất c. Đại diện lãnh đạo về an toàn d. Người cùng làm việc 1 7. Thuyền viên làm việc trên phương tiện chở hóa chất, ngoài các chứng nhận  khả  năng chuyên môn theo chức danh trên phương tiện phải có giấy chứng  chỉ chuyên môn: a. Chứng nhận về sử dụng hóa chất b. Chứng nhận vế sản xuất hóa chất c. Chứng nhận mua bán hóa chất d. Chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện chở hóa chất 8. Trên phương tiện chở hóa chất, hàng hóa nguy hiểm được phép quyết định   sơ đồ xếp dỡ hàng hóa là: a. Thủy thủ b. Thuyền phó c. Thuyền trưởng d. Máy trưởng 9. Phương tiện thủy được phép chuyên chở hóa chất là: a. Tàu tự hành b. Đoàn tàu đẩy c. Đoàn tàu kéo d. Phương tiện có giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi  trường phù hợp với loại, nhóm hàng chuyên chơ 10. Người vận tải hàng hóa nguy hiểm có số trách nhiệm là: a. 1 b. 2 c. 3           d.       4 11. Thuyền trưởng, người lái phương tiện chở hàng hóa nguy hiểm phải lập   mấy bộ hồ sơ hàng hóa nguy hiểm: a. 1 b. 2 c. 3           d.       4 12.Trách nhiệm chuyên biệt của thuyền trưởng, người lái phương tiện, khi  phương tiện chở hàng hóa nguy hiểm: a. 2 b. 3 c. 4            d.      5 13. Trang thiết bị bảo vệ người làm công tác vận tải hóa chất phải bảo đảm  nguyên tắc là: a. Bền, đẹp 2 b. Không cháy c. Cách nhiệt d. Toàn thân được bảo vệ 14. Người làm công tác vận tải hóa chất sử dụng trang thiết bị bảo vệ khi: a. Mọi lúc, mọi nơi b. Bất kỳ  công việc nào có thể  tạo ra nguy hiểm cho người lao   động c. Chỉ khi xếp hàng d. Chỉ khi dỡ hàng 15. Quần áo trang thiết bị bảo vệ  người làm việc trên phương tiện chở  hóa   chất được cất giữ trên phương tiện ở: a. Tủ cá nhân  b. Giường cá nhân c. Tủ chuyên dùng d. Nơi làm việc 16. Dung tích chai khí dự  trữ  cho mỗi thiết bị  thở  trên phương tiện chở  hóa  chất được quy định là: a.      60 lít b.    600 lít c.  1000 lít d.        6000 lít 17. Thời gian tối thiểu là thì thuyền trưởng phương tiện chở  hóa chất phải  kiểm tra thiết bị thở của phương tiện là: a. 1 tháng b. 3 tháng c. 6 tháng d. 1 năm 18. Đám cháy được phân ra làm: a. 6 loại b. 5 loại c. 4 loại d. 3 loại 19. Đám cháy khí và hơi thuộc loại: a. Loại C b. Loại D c. Loại E d. Loại F 20. Nguyên nhân cơ bản gây ra cháy nổ trên phương tiện chở hóa chất gồm: a.  9 nguyên nhân b. 10 nguyên nhân c. 11 nguyên nhân 3 d. 12 nguyên nhân 21. Thuyền viên trên phương tiện có số nhiệm vụ phòng chống cháy nổ là: a. 7 b. 8 c. 9 d. 10 22. Khi xảy ra cháy, nổ  trên phương tiện, thuyền trưởng phải có mặt để  chỉ  huy  ở: a. Buồng lái b. Mũi tàu c. Lái tàu d. Vị trí cao nhất 23. Khi xảy ra cháy, nổ trên phương tiện, người chỉ huy việc cứu người và di   chuyển tài sản là: a. Thuyền trưởng b. Thuyền phó c. Máy trưởng d. Thủy thủ 24. Khi xảy ra cháy nổ trên phương tiện, người trực tiếp sử dụng các phương  tiện phù hợp để chữa cháy theo lệnh là: a. Thuyền phó b. Máy trưởng c. Thủy thủ d. Thợ máy 25. Khi xảy ra cháy nổ trên phương tiện, người cắt điện, chạy bơm nước cứu  hỏa, vận hành trạm CO2 là:  a. Thuyền trưởng b. Máy trưởng c. Thủy thủ d. Thợ máy 26. Khi xảy ra cháy nổ ...

Tài liệu có liên quan: