
Ngân sách nhà nước
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân sách nhà nước NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ph.D. NGUYỄN THỊ LAN 1NỘI DUNG CƠ B ẢN I. Một số vấn đề chung của NSNN; II. Thu NSNN III.Chi NSNN IV. Thâm hụt NSNN V. Tổ chức hệ thống NSNN VI. Chu trình quản lý NSNN. 2 I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NSNN1. Khái niệm NSNN2. Đặc điểm3. Vai trò của NSNN 3 NS NN lµ g ×?.Mé t s è q uan ®iÓm :(i) NSNN là một văn kiện tài chính, mô tả các khoản thu, chi của Chính phủ, được thiết lập hàng năm (c¸c nhµ kinh tÕ cæ ®iÓn).(ii) NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước (c¸c nhµ kinh tÕ hiÖn ®¹i).(iii) NSNN là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau.(c¸c nhµ kinh tÕ hiÖn ®¹i). 4 Phạm trù NSNN Xét về hình thức: NSNN là một bản dự toán (kế hoạch) thu và chi do Chính phủ lập ra, đệ trình Quốc hội phê chuẩn. Xét về thực thể vật chất: NSNN bao gồm những nguồn thu cụ thể, những khoản chi cụ thể và được định lượng NSNN là một quỹ tiền tệ lớn của Nhà nước. Xét trong hệ thống tài chính: NSNN là một khâu trong hệ thống tài chính quốc gia. Xét về nội dung kinh tế: NSNN phản ánh các quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các chủ thể phân phối khác. 5Khái niệm NSNN: NSNN là một khâu của hệ thống tài chính quốc gia, nó phản ánh quan hệ TC phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước, trên cơ sở luật định. 6 ĐẶC ĐiỂM CỦA NSNN Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN luôn gắn với quyền lực của Nhà nước và được tiến hành trên cơ sở luật định. NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước, luôn chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng. Hoạt động thu, chi NSNN thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu. 7 VAI TRÒ CỦA NSNN1) NSNN là công cụ tài chính quan trọng nhất đảm bảo nguồn tài chính cho hoạt động của bộ máy nhà nước.2) NSNN là công cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện điều tiết nền kinh tế : - thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả. - đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững.3) NSNN là công cụ hữu hiệu của Nhà nước để thực hiện công bằng xã hội 8 Lưu ý: Sử dụng NSNN trong điều tiết kinh tế:NSNN không phải là công cụ vạn năng để điều tiết kinh tế hiệu quả, bởi vì những hạn chế sau: Về thời gian: từ khi có khủng hoảng theo chu kỳ đến khi QH thông qua giải pháp là quá lâu. Về chính trị: giảm thuế dễ nhưng tăng thuế khó; tăng chi tiêu dễ, cắt giảm chi tiêu khó. Về kinh tế: những thay đổi tạm thời về thuế ảnh hưởng ít đến TN thường xuyên của người TD. 9Lưu ý: sử dụng NSNN để điều chỉnh TN đảm bảo công bằng XH(1) Việc sử dụng công cụ thuế để điều chỉnh TN đảm bảo công bằng XH là không đơn giảncần phải nghiên cứu 2 thái cực: kích thích và hạn chế.(2) Nước ta hiện nay, nhu cầu chi tiêu dùng xã hội rất lớn, nhưng nguồn thu NSNN còn hạn hẹp cần thực hiện “Xã hội hóa việc cung cấp hàng hóa công cộng”(3) Đảm bảo công bằng XH không chỉ hiểu đơn giản là điều tiết phần TN quá cao, mà còn bao hàm cả việc điều chỉnh mức TN quá thấp đến10 ức TN mII. THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCNội dung:1.Một số vấn đề chung về thu NSNN2. Một số khoản thu chủ yếu của NSNN3. Giải pháp nhằm bồi dưỡng nguồn thu NSNN 111. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THU NSNNThu NSNN là gì? Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. 12 PHÂN LOẠI THU NSNN Căn cứ vào phạm vi phát sinh, có: - thu trong nước - thu ngoài nước. Căn cứ vào tính chất phát sinh và nội dung kinh tế, có: - thu thường xuyên - thu không thường xuyên Căn cứ theo yêu cầu động viên vốn vào NSNN: - thu trong cân đối NS - thu bù đắp thiếu hụt NS 13 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NSNN Thu nhập GDP bình quân đầu người Tỷ suất lợi nhuận bình quân trong nền kinh tê Tiềm năng đất nước về tài nguyên thiên nhiên Nhu cầu chi tiêu của Nhà nước Hiệu quả của bộ máy thu nộp 142. CÁC KHOẢN THU CHỦ YẾU CỦA NSNN- Thuế - Khoản thu chủ yếu của NSNN- Khoản thu từ phí và lệ phí- Khoản thu từ vay nợ của Chính phủ- Viện trợ quốc tế 15 THUẾ- NGUỒN THU CHỦ YẾU CỦA NSNN* MỘT SỐ QUAN ĐiỂM: Thuế là sự đóng góp của những người dân để duy trì quyền lực của Nhà nước (các nhà kinh tế cổ điển) Thuế có thể coi là một loại “giá” mà chúng ta phải trả cho việc sử dụng hàng hóa công cộng (Paul. Samuelson). Thuế là khoản thu bắt buộc do nhà nước quy định mà không có tính hoàn trả trực tiếp (Simon james & Christopher Nobes- Kinh tế học đánh thuế) 16 Khái niệm thuế:Thuế là sự đóng góp bắt buộc của các tổchức, cá nhân cho nhà nước theo mức độ vàthời hạn được pháp luật quy định, khôngmang tính hoàn trả trực tiếp, nhằm tài trợ chocác nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. 17 ĐẶC ĐiỂM CỦA THUẾ Thuế mang tính bắt buộc: tính cưỡng chế Thuế l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân sách nhà nước bài giảng Ngân sách nhà nước tài liệu Ngân sách nhà nước chính sách tiền tệ chính sách kinh tế kinh tế vĩ mô kinh tế lượng kinh tế phát triển kinh tế Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 775 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 621 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 358 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 311 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
38 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
51 trang 253 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 248 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 242 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 239 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 237 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 232 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 231 1 0 -
46 trang 207 0 0