Nghề 'nghe' cá biển
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.21 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để nghe cá không cần đồ dùng gì cả, chỉ mặc độc cái quần xà lỏn, nhảy xuống nước, sâu khoảng 0,5 m. Nước chảy mạnh, có tiếng vù vù thì cá khá nhiều nhưng là loài nhỏ, còn nước chảy mạnh, đều là cá lớn. Làng chài Phước Hải (thị trấn Phước Hải, Đất Đỏ, Bà Rịa - Vũng Tàu)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghề nghe cá biển Nghề nghe cá biểnĐể nghe cá không cần đồ dùng gì cả, chỉ mặc độc cái quần xà lỏn, nhảy xuốngnước, sâu khoảng 0,5 m. Nước chảy mạnh, có tiếng vù vù thì cá khá nhiều nhưnglà loài nhỏ, còn nước chảy mạnh, đều là cá lớn.Làng chài Phước Hải (thị trấn Phước Hải, Đất Đỏ, Bà Rịa - Vũng Tàu) có gần 40người biết nghe cá, chủ yếu là trai trẻ. Nghề này học đâu phải dễ dàng gì, ngườibình thường thì làm gì nghe được tiếng cá. Phải làm quen với con cá trước, rồi lặnxuống dưới nước, vểnh tai mà nghe, 2-3 tháng đầu sai là bình thường, anh Nam,một người trong nghề, kể.Theo anh Nam, mới đầu lặn xuống nước, căng tai nghe cũng chả thấy gì, chỉ nghethấy tiếng máy nổ của thuyền phía trên và tiếng nước ùng ục. Vài tháng đầu tiên thìhầu như đoán gì cũng sai nên không dám đi theo ghe thuyền, toàn phải tự tập. Đếnkhi có kinh nghiệm, nghe đúng nhiều rồi thì mới bắt đầu xin đi cùng những chuyếncá lớn để các bậc “tiền bối” chỉ dạy thêm bí quyết.Làm nghề nghe cá nhanh giàu, sau mỗi lần đi biển, các thuyền viên khác được mộtphần thì người nghe cá được tới bốn phần. Bởi công việc của họ cực khổ mà cũngquan trọng bậc nhất, quyết định cho việc thành bại của cả chuyến đi. Đến mỗi vịtrí, họ phải lặn xuống trước tiên, sâu khoảng nửa mét dưới ghe để có không gianyên tĩnh nhất. Lúc này, nếu có cá hướng nào thì luồng nước sẽ mạnh lên hướng đónên chỉ cần nhắm theo một hướng mà nghe xem số lượng bao nhiêu để báo cho cácngư dân phía trên giăng lưới.Tại khu phố Hải Trung (thị trấn Phước Hải) có người nghe cá rất tài, đó là ông BảyLiễu. Tuy đã ở tuổi 65 nhưng ông vẫn còn rất nhanh nhẹn, đôi mắt tinh anh, sắclẹm. Ông cười bảo: “Nghề này vất vả thật nhưng thú vị lắm. Con người không dạymình nghe cá mà chính con cá nó dạy. Nó kêu vào tai mình, cho mình nghe nó thếlà biết.”Tên thật của ông là Bạch Văn Liễu, bắt đầu nghe cá từ năm 18 tuổi vì một thờigian dài, ông theo cha học nghề trên các chuyến ghe tàu. Trời phú cho ông đôi tainhạy bén nên người ta mất 2-3 tháng mới nghe chính xác được tiếng cá, còn ôngchỉ mất chưa đầy một tháng. Nghề này gắn bó với gia đình ông đã ba đời, từ ôngnội, truyền lại cho ba, ba truyền lại cho ông.Ông kể, để nghe cá không cần đồ dùng gì cả, chỉ mặc độc có cái quần xà lỏn, nhảyxuống nước, sâu khoảng 0,5 m. Phạm vi nghe có thể lên tới 50 km, cho nên nếu cócá thì chỉ cần một phút sau, theo nhịp nước chảy là có thể đoán được số lượngnhiều hay ít.Kinh nghiệm cho hay, nước chảy mạnh, có tiếng vù vù thì cá khá nhiều nhưng làloài nhỏ, còn nước chảy mạnh, đều là cá lớn. Khi cá vào chừng 100 m là có thểnghe rõ tiếng kêu của nó. Mỗi loài cá kêu mỗi khác nhưng không phải cá nào cũngkêu. Loài cá nấu (cá trích, cá thu ẩu) thì không kêu, chỉ có các loại như sóc nanh,ngao vàng đuôi, sóc trắng, lù đù, đỏ dạ mới kêu.Mỗi loại có tiếng kêu đặc biệt, qua đó phân biệt được loài nào với loài nào. Chẳnghạn như cá sóc nanh kêu cụp cụp, cá sóc trắng thì tọc tọc, cá ngao vàng đuôi lạikêu lục đục lục đục. Để phân biệt được như vậy, phải lặn nhiều, nghe nhiều, sai vàilần thì lần sau tự khắc đúng. Biết loài cá, nghề này cũng nắm được đến 90% sốlượng mỗi đàn bơi vào, qua đó việc giăng lưới cũng dễ dàng hơn.Nghề này cũng rất cực, 4h sáng phải lặn trước, tìm vị trí, nơi này không có ra nơikhác tìm, nhưng phải lặn tìm ít nhất 5 phút mới đi chỗ khác. Theo nghề gần 50năm, ông Liễu không kể hết là đã ra khơi bao nhiêu lần cũng nhu số lần đoán biếtcá chính xác. Chỉ biết, khắp người dân vùng này, nhắc đến “Bảy Liễu nghe cá” thìai cũng biết đến ông như một bậc thầy cừ khôi. Tuy đã nghỉ hưu nhưng hai con traicủa ông đã tiếp bước cha để phát triển nó.Hiện giờ, ông Liễu vừa đảm nhận chức Trưởng ban Công tác Mặt trận khu phố HảiTân (thị trấn Phước Hải) vừa là thành viên trong Ban Quản lý Dinh Ông Nam Hải(khu phố Phước An). Gia đình ông có 9 người con nay đều có cuộc sống ổn định,làm việc nhà nước, 2 người con trai của ông cũng đang cho thấy sự xuất sắc khôngthua kém cha mình trong nghề nghe cá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghề nghe cá biển Nghề nghe cá biểnĐể nghe cá không cần đồ dùng gì cả, chỉ mặc độc cái quần xà lỏn, nhảy xuốngnước, sâu khoảng 0,5 m. Nước chảy mạnh, có tiếng vù vù thì cá khá nhiều nhưnglà loài nhỏ, còn nước chảy mạnh, đều là cá lớn.Làng chài Phước Hải (thị trấn Phước Hải, Đất Đỏ, Bà Rịa - Vũng Tàu) có gần 40người biết nghe cá, chủ yếu là trai trẻ. Nghề này học đâu phải dễ dàng gì, ngườibình thường thì làm gì nghe được tiếng cá. Phải làm quen với con cá trước, rồi lặnxuống dưới nước, vểnh tai mà nghe, 2-3 tháng đầu sai là bình thường, anh Nam,một người trong nghề, kể.Theo anh Nam, mới đầu lặn xuống nước, căng tai nghe cũng chả thấy gì, chỉ nghethấy tiếng máy nổ của thuyền phía trên và tiếng nước ùng ục. Vài tháng đầu tiên thìhầu như đoán gì cũng sai nên không dám đi theo ghe thuyền, toàn phải tự tập. Đếnkhi có kinh nghiệm, nghe đúng nhiều rồi thì mới bắt đầu xin đi cùng những chuyếncá lớn để các bậc “tiền bối” chỉ dạy thêm bí quyết.Làm nghề nghe cá nhanh giàu, sau mỗi lần đi biển, các thuyền viên khác được mộtphần thì người nghe cá được tới bốn phần. Bởi công việc của họ cực khổ mà cũngquan trọng bậc nhất, quyết định cho việc thành bại của cả chuyến đi. Đến mỗi vịtrí, họ phải lặn xuống trước tiên, sâu khoảng nửa mét dưới ghe để có không gianyên tĩnh nhất. Lúc này, nếu có cá hướng nào thì luồng nước sẽ mạnh lên hướng đónên chỉ cần nhắm theo một hướng mà nghe xem số lượng bao nhiêu để báo cho cácngư dân phía trên giăng lưới.Tại khu phố Hải Trung (thị trấn Phước Hải) có người nghe cá rất tài, đó là ông BảyLiễu. Tuy đã ở tuổi 65 nhưng ông vẫn còn rất nhanh nhẹn, đôi mắt tinh anh, sắclẹm. Ông cười bảo: “Nghề này vất vả thật nhưng thú vị lắm. Con người không dạymình nghe cá mà chính con cá nó dạy. Nó kêu vào tai mình, cho mình nghe nó thếlà biết.”Tên thật của ông là Bạch Văn Liễu, bắt đầu nghe cá từ năm 18 tuổi vì một thờigian dài, ông theo cha học nghề trên các chuyến ghe tàu. Trời phú cho ông đôi tainhạy bén nên người ta mất 2-3 tháng mới nghe chính xác được tiếng cá, còn ôngchỉ mất chưa đầy một tháng. Nghề này gắn bó với gia đình ông đã ba đời, từ ôngnội, truyền lại cho ba, ba truyền lại cho ông.Ông kể, để nghe cá không cần đồ dùng gì cả, chỉ mặc độc có cái quần xà lỏn, nhảyxuống nước, sâu khoảng 0,5 m. Phạm vi nghe có thể lên tới 50 km, cho nên nếu cócá thì chỉ cần một phút sau, theo nhịp nước chảy là có thể đoán được số lượngnhiều hay ít.Kinh nghiệm cho hay, nước chảy mạnh, có tiếng vù vù thì cá khá nhiều nhưng làloài nhỏ, còn nước chảy mạnh, đều là cá lớn. Khi cá vào chừng 100 m là có thểnghe rõ tiếng kêu của nó. Mỗi loài cá kêu mỗi khác nhưng không phải cá nào cũngkêu. Loài cá nấu (cá trích, cá thu ẩu) thì không kêu, chỉ có các loại như sóc nanh,ngao vàng đuôi, sóc trắng, lù đù, đỏ dạ mới kêu.Mỗi loại có tiếng kêu đặc biệt, qua đó phân biệt được loài nào với loài nào. Chẳnghạn như cá sóc nanh kêu cụp cụp, cá sóc trắng thì tọc tọc, cá ngao vàng đuôi lạikêu lục đục lục đục. Để phân biệt được như vậy, phải lặn nhiều, nghe nhiều, sai vàilần thì lần sau tự khắc đúng. Biết loài cá, nghề này cũng nắm được đến 90% sốlượng mỗi đàn bơi vào, qua đó việc giăng lưới cũng dễ dàng hơn.Nghề này cũng rất cực, 4h sáng phải lặn trước, tìm vị trí, nơi này không có ra nơikhác tìm, nhưng phải lặn tìm ít nhất 5 phút mới đi chỗ khác. Theo nghề gần 50năm, ông Liễu không kể hết là đã ra khơi bao nhiêu lần cũng nhu số lần đoán biếtcá chính xác. Chỉ biết, khắp người dân vùng này, nhắc đến “Bảy Liễu nghe cá” thìai cũng biết đến ông như một bậc thầy cừ khôi. Tuy đã nghỉ hưu nhưng hai con traicủa ông đã tiếp bước cha để phát triển nó.Hiện giờ, ông Liễu vừa đảm nhận chức Trưởng ban Công tác Mặt trận khu phố HảiTân (thị trấn Phước Hải) vừa là thành viên trong Ban Quản lý Dinh Ông Nam Hải(khu phố Phước An). Gia đình ông có 9 người con nay đều có cuộc sống ổn định,làm việc nhà nước, 2 người con trai của ông cũng đang cho thấy sự xuất sắc khôngthua kém cha mình trong nghề nghe cá.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá nước ngọt nuôi trồng thủy sản tôm hùm đỏ kỹ thuật nuôi tôm nghề đi biển nghề nghe cá biểnTài liệu có liên quan:
-
78 trang 370 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 309 0 0 -
13 trang 266 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
2 trang 233 0 0
-
225 trang 232 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 186 0 0