Nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Điện Biên Phủ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 601.41 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiến dịch Điện Biên Phủ là mảng đề tài vô cùng rộng lớn, đòi hỏi có lẽ bây giờ và mãi về sau nó vẫn còn là đề tài phong phú đặt ra cho nhiều tác giả, nhà khoa học những vấn đề nghiên cứu. Trong bài nghiên cứu khoa học về "Nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Điện Biên Phủ", tác giả sẽ làm rõ các nghệ thuật quân sự trong các trận đánh chiến lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Điện Biên Phủ KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ Nguyễn Thị Thu Phương, Lớp K62B, Khoa Giáo dục Quốc phòng GVHD: Đại tá, ThS. Đỗ Quốc TamI. MỞ ĐẦU Chiến thắng Điện Biên Phủ đã làm cho tên tuổi của Việt Nam trước kia ít người biếtđến được vang dội trên toàn thế giới với khẩu hiệu “Việt Nam - Điện Biên Phủ - Hồ Chíminh”. Nó không chỉ là hồi chuông kết thúc chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam, ĐôngDương mà còn có vị trí chiến lược quan trọng trong việc xóa bỏ hệ thống thực dân cũ trêntoàn cầu. Cho đến nay chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn được ghi dấu trong trang sử Việt Namnhư một ngôi sao chói lọi nhất. Sau 60 năm và mãi mãi người dân Việt Nam nhắc tới chiếnthắng Điện Biên Phủ như một niềm tự hào to lớn. Chiến dịch Điện Biên Phủ cũng dệt lênmột nghệ thuật quân sự độc đáo cho toàn Đảng và toàn quân và toàn dân ta tiếp thu, học tập,nghiên cứu. Đã có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu của nhiều học giả trong và ngoài nướclấy chiến dịch Điện Biên Phủ là đề tài nghiên cứu, mỗi công trình đề cập đến một giá trị nhấtđịnh của chiến dịch. Tuy nhiên, chiến dịch Điện Biên Phủ là mảng đề tài vô cùng rộng lớn,đòi hỏi có lẽ bây giờ và mãi về sau nó vẫn còn là đề tài phong phú đặt ra cho nhiều tác giả,nhà khoa học những vấn đề nghiên cứu. Trong bài nghiên cứu khoa học này, sẽ làm rõ cácnghệ thuật quân sự trong các trận đánh chiến lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.II. NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam Nghệ thuật quân sự: Nghệ thuật quân sự là lí luận, thực tiễn, thực hành chiến tranh, chủyếu đấu tranh vũ trang gồm chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật [6;67]. Nghệ thuật quân sự được hình thành trên cơ sở: - Học thuyết chiến tranh, quân đội của chủ nghĩa Mác – Lênin: Đây là nền tảng líluận hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam. - Tư tưởng quân sự của Hồ Chí Minh: Tư tưởng quân sự của Hồ Chí Minh là sự tiếpthu, phát huy truyền thống đánh giặc của tổ tiên ta, là sự vận dụng sáng tạo có chọn lọc họcthuyết chủ nghĩa Mác - Lênin về lĩnh vực quân sự và kinh nghiệm hoạt động quân sự củacác nước trên thế giới vào thực tế Việt Nam. - Truyền thống, kinh nghiệm, nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên: Dân tộcViệt Nam mấy nghìn năm liên tục, kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đúc kết thànhtruyền thống, kinh nghiệm, nghệ thuật đánh giặc quý giá. Những kinh nghiệm, truyền thống đólà cơ sở để Đảng ta vận dụng, kế thừa, phát triển chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỷ.2. Sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ là một thung lũng rộng lớn nằm ở phía tây rừng núi Tây Bắc, gần biên giớivới Lào, có vị trí chiến lược then chốt ở Đông Dương và Đông Nam Á nên quân Pháp cố nắm giữ. 443 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm 3 đợt: Đợt 1, từ ngày 13 đến 17-3-1954: Quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lamvà toàn bộ phân khu Bắc. Đợt 2, từ 30-3 đến ngày 26-4-1954: Quân ta đồng loạt tiến côngcác cứ điểm của địch, tạo thêm điều kiện để bao vây, chia cắt, khống chế địch. Đợt 3, từngày 1-5 đến ngày 7-5-1954: Quân ta đồng loạt tấn công phân khu Trung tâm và phân khuNam, lần lượt tiêu diệt các cứ điểm đề kháng của địch còn lại của địch. Chiều 7-5 quân tađánh vào Sở Chỉ huy địch. Vào 17 giờ 30 phút ngày 7-5-1954, tướng Đờ - Cax - tơ - ricùng toàn bộ Ban Tham mưu của địch đầu hàng và bị bắt sống.3. Nghệ thuật quân sự độc đáo trong chiến dịch Điện Biên Phủ 3.1. Nghệ thuật chọn địa hình, sử dụng và kiến tạo địa hình trong chiến dịchĐiện Biên Phủ 3.1.1. Chọn địa hình Điện Biên Phủ Ông cha ta thường có câu: “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa” là ba yếu tố làm nên thànhcông của một công việc nào đó. Trong một trận đánh cũng vậy, cần phải có sự hòa hợp của bayếu tố này. Và trước hết ta luôn xét yếu tố “địa lợi” trước. Mỗi trận đánh, mỗi chiến dịch đềudiễn ra trong một không gian nhất định. Bởi vậy, việc chọn địa hình, nghiên cứu địa hình đểtìm ra cách đánh phù hợp, chắc thắng là điều rất cần thiết. Năm 938, để chặn đánh đoàn thuyềncủa quân Nam Hán do Hoằng Thao chỉ huy vào xâm lược nước ta, Ngô Quyền đã chọn vùngcửa biển sông Bạch Đằng là nơi có những cồn bãi, đầm lầy, kênh rạch, đặt điểm quyết chiếndiệt gọn quân Hoằng Thao. Đến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần 3, sông BạchĐằng lại một lần nữa được chọn làm trận địa mai phục quy mô lớn, chôn vùi đạo quân của ÔMã Nhi, Phàn Tiếp, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông. Trong thế kỉXX, địa danh Điện Biên Phủ đã từng khiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Điện Biên Phủ KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ Nguyễn Thị Thu Phương, Lớp K62B, Khoa Giáo dục Quốc phòng GVHD: Đại tá, ThS. Đỗ Quốc TamI. MỞ ĐẦU Chiến thắng Điện Biên Phủ đã làm cho tên tuổi của Việt Nam trước kia ít người biếtđến được vang dội trên toàn thế giới với khẩu hiệu “Việt Nam - Điện Biên Phủ - Hồ Chíminh”. Nó không chỉ là hồi chuông kết thúc chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam, ĐôngDương mà còn có vị trí chiến lược quan trọng trong việc xóa bỏ hệ thống thực dân cũ trêntoàn cầu. Cho đến nay chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn được ghi dấu trong trang sử Việt Namnhư một ngôi sao chói lọi nhất. Sau 60 năm và mãi mãi người dân Việt Nam nhắc tới chiếnthắng Điện Biên Phủ như một niềm tự hào to lớn. Chiến dịch Điện Biên Phủ cũng dệt lênmột nghệ thuật quân sự độc đáo cho toàn Đảng và toàn quân và toàn dân ta tiếp thu, học tập,nghiên cứu. Đã có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu của nhiều học giả trong và ngoài nướclấy chiến dịch Điện Biên Phủ là đề tài nghiên cứu, mỗi công trình đề cập đến một giá trị nhấtđịnh của chiến dịch. Tuy nhiên, chiến dịch Điện Biên Phủ là mảng đề tài vô cùng rộng lớn,đòi hỏi có lẽ bây giờ và mãi về sau nó vẫn còn là đề tài phong phú đặt ra cho nhiều tác giả,nhà khoa học những vấn đề nghiên cứu. Trong bài nghiên cứu khoa học này, sẽ làm rõ cácnghệ thuật quân sự trong các trận đánh chiến lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.II. NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam Nghệ thuật quân sự: Nghệ thuật quân sự là lí luận, thực tiễn, thực hành chiến tranh, chủyếu đấu tranh vũ trang gồm chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật [6;67]. Nghệ thuật quân sự được hình thành trên cơ sở: - Học thuyết chiến tranh, quân đội của chủ nghĩa Mác – Lênin: Đây là nền tảng líluận hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam. - Tư tưởng quân sự của Hồ Chí Minh: Tư tưởng quân sự của Hồ Chí Minh là sự tiếpthu, phát huy truyền thống đánh giặc của tổ tiên ta, là sự vận dụng sáng tạo có chọn lọc họcthuyết chủ nghĩa Mác - Lênin về lĩnh vực quân sự và kinh nghiệm hoạt động quân sự củacác nước trên thế giới vào thực tế Việt Nam. - Truyền thống, kinh nghiệm, nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên: Dân tộcViệt Nam mấy nghìn năm liên tục, kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đúc kết thànhtruyền thống, kinh nghiệm, nghệ thuật đánh giặc quý giá. Những kinh nghiệm, truyền thống đólà cơ sở để Đảng ta vận dụng, kế thừa, phát triển chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỷ.2. Sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ là một thung lũng rộng lớn nằm ở phía tây rừng núi Tây Bắc, gần biên giớivới Lào, có vị trí chiến lược then chốt ở Đông Dương và Đông Nam Á nên quân Pháp cố nắm giữ. 443 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm 3 đợt: Đợt 1, từ ngày 13 đến 17-3-1954: Quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lamvà toàn bộ phân khu Bắc. Đợt 2, từ 30-3 đến ngày 26-4-1954: Quân ta đồng loạt tiến côngcác cứ điểm của địch, tạo thêm điều kiện để bao vây, chia cắt, khống chế địch. Đợt 3, từngày 1-5 đến ngày 7-5-1954: Quân ta đồng loạt tấn công phân khu Trung tâm và phân khuNam, lần lượt tiêu diệt các cứ điểm đề kháng của địch còn lại của địch. Chiều 7-5 quân tađánh vào Sở Chỉ huy địch. Vào 17 giờ 30 phút ngày 7-5-1954, tướng Đờ - Cax - tơ - ricùng toàn bộ Ban Tham mưu của địch đầu hàng và bị bắt sống.3. Nghệ thuật quân sự độc đáo trong chiến dịch Điện Biên Phủ 3.1. Nghệ thuật chọn địa hình, sử dụng và kiến tạo địa hình trong chiến dịchĐiện Biên Phủ 3.1.1. Chọn địa hình Điện Biên Phủ Ông cha ta thường có câu: “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa” là ba yếu tố làm nên thànhcông của một công việc nào đó. Trong một trận đánh cũng vậy, cần phải có sự hòa hợp của bayếu tố này. Và trước hết ta luôn xét yếu tố “địa lợi” trước. Mỗi trận đánh, mỗi chiến dịch đềudiễn ra trong một không gian nhất định. Bởi vậy, việc chọn địa hình, nghiên cứu địa hình đểtìm ra cách đánh phù hợp, chắc thắng là điều rất cần thiết. Năm 938, để chặn đánh đoàn thuyềncủa quân Nam Hán do Hoằng Thao chỉ huy vào xâm lược nước ta, Ngô Quyền đã chọn vùngcửa biển sông Bạch Đằng là nơi có những cồn bãi, đầm lầy, kênh rạch, đặt điểm quyết chiếndiệt gọn quân Hoằng Thao. Đến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần 3, sông BạchĐằng lại một lần nữa được chọn làm trận địa mai phục quy mô lớn, chôn vùi đạo quân của ÔMã Nhi, Phàn Tiếp, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông. Trong thế kỉXX, địa danh Điện Biên Phủ đã từng khiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học sinh viên Nghệ thuật quân sự Chiến dịch Điện Biên Phủ Nghệ thuật quân sự Việt Nam Nghệ thuật chọn địa hìnhTài liệu có liên quan:
-
9 trang 631 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 271 2 0 -
6 trang 238 0 0
-
12 trang 160 0 0
-
Constraints on preinflation fluctuations in a nearly flat open ΛCDM cosmology
8 trang 146 0 0 -
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 125 0 0 -
Hành trình tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin và tìm ra con đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh
5 trang 120 0 0 -
Đổi mới đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng ở Việt Nam: Thực tiễn và bài học kinh nghiệm
6 trang 118 0 0 -
10 trang 113 0 0
-
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 97 0 0