Nghệ thuật ứng xử của người xưa
Số trang: 58
Loại file: doc
Dung lượng: 523.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một hôm Trang Tử dẫn học trò đi ngao du, nhân lúc ghé vào nhà một người bạn đểthăm. Chủ nhà tay bắt mặt mừng, nói:-Tiếng tăm tiên sinh vang dội như sấm bưng tay.Hôm nay tiên sinh ghé thăm bỉ phuthật là vạn hạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật ứng xử của người xưa Mở Đầu Câu Chuyện Một hôm Trang Tử dẫn học trò đi ngao du, nhân lúc ghé vào nhà một người bạn đểthăm. Chủ nhà tay bắt mặt mừng, nói: -Tiếng tăm tiên sinh vang dội như sấm bưng tay.Hôm nay tiên sinh ghé thăm bỉ phuthật là vạn hạnh. Nói rồi quay lại gọi một gia đinh, bảo: - Hôm nay ta gặp khách quý, để mở đầu câu chuyện ngươi hãy thịt một con chim chota đãi khách! Đứa ở hỏi: - Vâng ạ! Nhưng thưa chủ nhân, có hai con chim, một con hót hay, một con không biếthót, thịt con nào? Chủ nhân chép miệng: - Dĩ nhiên phải thịt con chim không biết hót, thứ vô dụng đó để làm gì? Trang Tử cùng chủ nhân ngồi nhâm nhi ly rượu với thịt chim, luận việc thế thái nhântình, đoạn từ giã chủ nhà, dẫn học trò ra đi. Họ đến bìa rừng, thấy một tiều phu chống búanhìn cảnh rừng núi bao la. Trước mắt lão là một cây cổ thụ. Trang Tử thấy vậy hỏi: - Trời chiều mà chưa thấy tiều ông đaÜn được cây nào. Gặp cây này cao thẳng saoông không hạ đi? Lão tiều thở dài nói: - Tôi cũng muốn hạ nó, nhưng ngặt gỗ nó xốp lắm, thứ vô dụng đó đaÜn mà làm gì? ! Một học trò nghe vậy, hỏi thầy: - Cây vô dụng thì bỏ qua, con chim vô dụng thì giết. Con thật không hiểu nổi thói đời? Trang Tử mỉm cười nói: - Ta ở vào khoảng hữu dụng và vô dụng đó.Chỉ có bậc đạo đức mới tránh khỏi tai họamà thôi. Lời Bàn: Đây là một bài học ngụ ngôn nhằm khuyên răn người đời. Câu kết luận của Trang Tửnói nghe như lạc đề. Vì chim và cây không phải là người. Hữu dụng và vô dụng là hai mặtđơn giản của cuộc đời ... Nhưng ta để ý, làm thế nào để ẩn mình vào giữa lằn mứt vô hình hữu dụng và vô dụngđó? Trang Tử nói: Chỉ có bậc đạo đức! Người vô dụng không phải không làm được việcgì? Ít ra họ cũng biết hô hoán (Nếu cho họ canh cửa), cũng biết dọn dẹp giặt giũ (nếu dùnghọ trong việc sai vặt). Người vô dụng có thể bị người khôn khéo bóc lột công sức cho đến khihơi thở can kiệt. Còn người hữu dụng thì sao? Người thấy việc gì cũng làm được, thành raviệc gì cũng ôm lấy, cáng đáng, vong động, vong tưởng, cuối cùng cũng làm con rối cho bọnquyền thế cường hào. Tựu trung, hữu dụng hoặc vô dụng cũng đều bị dùng. Người đạo đức, theo người xưa là người hiền trí. Trí để không ai lợi dụng mình. Hiềnđể không ai ghét mình. Chỉ có bậc hiền trí mới tránh được cạm bẫy của người khác. Có thểchứng minh một câu chuyện tương tự. Nước Tề có loạn lạc. Đôi bạn Bảo phúc Nha và Quản Di Ngô (tức Quản Trọng) phòhai vị công tử chạy ra nước ngoài. Bảo Thúc Nha đem công tử Tiểu Bạch sang nước Củ, vànói: Chỉ có mấy nước nhỏ mới không thất tín. Quản Di Ngô đưa công tử Củ chạy sangnước Lỗâ, và nói: Lỗ là cường quốc của thời này. Vả lại Lỗ là quê ngoại của công tử .Vua Tề bị giết. Nhờ nước Củ ở gần Tề nên Bảo Thúc Nha đem công tử Tiểu Bạch về kịp đãlên ngôi. Công tử Củ ở nước Lỗ rất xa không về kịp. Bảo Thúc Nha nói với công tử TiểuBạch (bấy giờ đã lên ngôi lấy hiệu là Tề Hoàn Công): Trước đây Quản Di Ngô muốn giếtchúa công là bởi ai vì chúa nấy. Lúc ấy Di Ngô đang phò công tử Củ. Xin chúa công đừnggiận ông ta. Di Ngô là bậc đệ nhất kỳ tài. Chúa công muốn dựng nghiệp bá, không có ông đó,không xong. Nay tôi đem binh đóng biên giới làm áp lực, buộc vua Lỗ phải xử trí lấy Củ, vàbuộc vua Lỗ giao Di Ngô cho chúa công. Bên kia Di Ngô và vua Lỗ tranh không kịp với Tiểu Bạch, lòng còn đang tức. Bỗng nghequân Tề kéo đến. Mưu sĩ nước Lỗ là Thi Bá, hiến kế: Để tránh binh đao với Tề, chúa côngnên giết Củ đi, vì Củ là tên vô dụng! Nhưng chúa công phải tìm mọi cách trọng dụng QuảnDi Ngô, vì tài của ông ta kinh thiên vĩ địa. Vua Lỗ nói: Di Ngô một lòng với chủ. Nay tagiết Củ là chủ hắn, thì hắn không bao giờ chịu giúp ta đâu. Vả lại, Tiểu Bạch một mực đòiDi Ngô về Tề, để tự tay mình trả thù. Thi Bá nói: Đó là mẹo của Thúc Nha đòi Di Ngô vềTề để dùng. Chúa công không dùng thì giết chứ đừng trả Di ngô. Vua Lỗ không nghe. Di Ngôvề Tề giúp cho Tề Hoàn Công, đưa nước Tề lên địa vị bá chủ. Vua Lỗ ân hận mãi. Chuyện này có phần hơi khác chuyện Trang Tử trên đây. Ở đây kẻ vô dụng bị giết đãđ ành, nhưng người tài giỏi vẫn bị người ta đòi giết. Cũng may, Di Ngô và Thúc Nha là nhữngngười kỉ mưu tuyệt trí nên không bị những kẻ tầm thường hạ sát. Nhưng cái ý nghĩa của nóvẫn giống nhau, chỉ có bậc đạo đức, hiền trí mới giữ được mình. Hình Ảnh Một Xử Nữ Ngày Xưa Ngũ Tử Tư từ lúc lưu vong, xin ăn dọc đường bụng đói lả. Đến đất Phiên Dương thấymột thiếu nữ đamng ngồi giặt lụa trên bến Lại Thủy, có đem theo mo cơm đặt bên cạnh. Tử Tư nói: - Ta trên bước đường cùng nên mới xin ăn, xin nàng giúp cho! Thiếu nữ ngước lên nhìn Tử Tư rồi nói: - Thiếp trông ngài không phải là người thường, đâu dám vì chuyện nhỏ mọn mà khôngcho ăn? Người con gái mở gói cơm đưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật ứng xử của người xưa Mở Đầu Câu Chuyện Một hôm Trang Tử dẫn học trò đi ngao du, nhân lúc ghé vào nhà một người bạn đểthăm. Chủ nhà tay bắt mặt mừng, nói: -Tiếng tăm tiên sinh vang dội như sấm bưng tay.Hôm nay tiên sinh ghé thăm bỉ phuthật là vạn hạnh. Nói rồi quay lại gọi một gia đinh, bảo: - Hôm nay ta gặp khách quý, để mở đầu câu chuyện ngươi hãy thịt một con chim chota đãi khách! Đứa ở hỏi: - Vâng ạ! Nhưng thưa chủ nhân, có hai con chim, một con hót hay, một con không biếthót, thịt con nào? Chủ nhân chép miệng: - Dĩ nhiên phải thịt con chim không biết hót, thứ vô dụng đó để làm gì? Trang Tử cùng chủ nhân ngồi nhâm nhi ly rượu với thịt chim, luận việc thế thái nhântình, đoạn từ giã chủ nhà, dẫn học trò ra đi. Họ đến bìa rừng, thấy một tiều phu chống búanhìn cảnh rừng núi bao la. Trước mắt lão là một cây cổ thụ. Trang Tử thấy vậy hỏi: - Trời chiều mà chưa thấy tiều ông đaÜn được cây nào. Gặp cây này cao thẳng saoông không hạ đi? Lão tiều thở dài nói: - Tôi cũng muốn hạ nó, nhưng ngặt gỗ nó xốp lắm, thứ vô dụng đó đaÜn mà làm gì? ! Một học trò nghe vậy, hỏi thầy: - Cây vô dụng thì bỏ qua, con chim vô dụng thì giết. Con thật không hiểu nổi thói đời? Trang Tử mỉm cười nói: - Ta ở vào khoảng hữu dụng và vô dụng đó.Chỉ có bậc đạo đức mới tránh khỏi tai họamà thôi. Lời Bàn: Đây là một bài học ngụ ngôn nhằm khuyên răn người đời. Câu kết luận của Trang Tửnói nghe như lạc đề. Vì chim và cây không phải là người. Hữu dụng và vô dụng là hai mặtđơn giản của cuộc đời ... Nhưng ta để ý, làm thế nào để ẩn mình vào giữa lằn mứt vô hình hữu dụng và vô dụngđó? Trang Tử nói: Chỉ có bậc đạo đức! Người vô dụng không phải không làm được việcgì? Ít ra họ cũng biết hô hoán (Nếu cho họ canh cửa), cũng biết dọn dẹp giặt giũ (nếu dùnghọ trong việc sai vặt). Người vô dụng có thể bị người khôn khéo bóc lột công sức cho đến khihơi thở can kiệt. Còn người hữu dụng thì sao? Người thấy việc gì cũng làm được, thành raviệc gì cũng ôm lấy, cáng đáng, vong động, vong tưởng, cuối cùng cũng làm con rối cho bọnquyền thế cường hào. Tựu trung, hữu dụng hoặc vô dụng cũng đều bị dùng. Người đạo đức, theo người xưa là người hiền trí. Trí để không ai lợi dụng mình. Hiềnđể không ai ghét mình. Chỉ có bậc hiền trí mới tránh được cạm bẫy của người khác. Có thểchứng minh một câu chuyện tương tự. Nước Tề có loạn lạc. Đôi bạn Bảo phúc Nha và Quản Di Ngô (tức Quản Trọng) phòhai vị công tử chạy ra nước ngoài. Bảo Thúc Nha đem công tử Tiểu Bạch sang nước Củ, vànói: Chỉ có mấy nước nhỏ mới không thất tín. Quản Di Ngô đưa công tử Củ chạy sangnước Lỗâ, và nói: Lỗ là cường quốc của thời này. Vả lại Lỗ là quê ngoại của công tử .Vua Tề bị giết. Nhờ nước Củ ở gần Tề nên Bảo Thúc Nha đem công tử Tiểu Bạch về kịp đãlên ngôi. Công tử Củ ở nước Lỗ rất xa không về kịp. Bảo Thúc Nha nói với công tử TiểuBạch (bấy giờ đã lên ngôi lấy hiệu là Tề Hoàn Công): Trước đây Quản Di Ngô muốn giếtchúa công là bởi ai vì chúa nấy. Lúc ấy Di Ngô đang phò công tử Củ. Xin chúa công đừnggiận ông ta. Di Ngô là bậc đệ nhất kỳ tài. Chúa công muốn dựng nghiệp bá, không có ông đó,không xong. Nay tôi đem binh đóng biên giới làm áp lực, buộc vua Lỗ phải xử trí lấy Củ, vàbuộc vua Lỗ giao Di Ngô cho chúa công. Bên kia Di Ngô và vua Lỗ tranh không kịp với Tiểu Bạch, lòng còn đang tức. Bỗng nghequân Tề kéo đến. Mưu sĩ nước Lỗ là Thi Bá, hiến kế: Để tránh binh đao với Tề, chúa côngnên giết Củ đi, vì Củ là tên vô dụng! Nhưng chúa công phải tìm mọi cách trọng dụng QuảnDi Ngô, vì tài của ông ta kinh thiên vĩ địa. Vua Lỗ nói: Di Ngô một lòng với chủ. Nay tagiết Củ là chủ hắn, thì hắn không bao giờ chịu giúp ta đâu. Vả lại, Tiểu Bạch một mực đòiDi Ngô về Tề, để tự tay mình trả thù. Thi Bá nói: Đó là mẹo của Thúc Nha đòi Di Ngô vềTề để dùng. Chúa công không dùng thì giết chứ đừng trả Di ngô. Vua Lỗ không nghe. Di Ngôvề Tề giúp cho Tề Hoàn Công, đưa nước Tề lên địa vị bá chủ. Vua Lỗ ân hận mãi. Chuyện này có phần hơi khác chuyện Trang Tử trên đây. Ở đây kẻ vô dụng bị giết đãđ ành, nhưng người tài giỏi vẫn bị người ta đòi giết. Cũng may, Di Ngô và Thúc Nha là nhữngngười kỉ mưu tuyệt trí nên không bị những kẻ tầm thường hạ sát. Nhưng cái ý nghĩa của nóvẫn giống nhau, chỉ có bậc đạo đức, hiền trí mới giữ được mình. Hình Ảnh Một Xử Nữ Ngày Xưa Ngũ Tử Tư từ lúc lưu vong, xin ăn dọc đường bụng đói lả. Đến đất Phiên Dương thấymột thiếu nữ đamng ngồi giặt lụa trên bến Lại Thủy, có đem theo mo cơm đặt bên cạnh. Tử Tư nói: - Ta trên bước đường cùng nên mới xin ăn, xin nàng giúp cho! Thiếu nữ ngước lên nhìn Tử Tư rồi nói: - Thiếp trông ngài không phải là người thường, đâu dám vì chuyện nhỏ mọn mà khôngcho ăn? Người con gái mở gói cơm đưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp ứng xử nghệ thuật ứng xử của người xưa nghệ thuật giao tiếp truyện về cách ứng xử ứng xử giao tiếp cách ứng xửTài liệu có liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 366 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 273 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 245 0 0 -
Tại sao ta không trở nên giàu có?
5 trang 241 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 198 2 0 -
3 trang 197 0 0
-
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 177 0 0 -
6 trang 163 0 0
-
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 150 0 0