
Nghêu - Lyrate asiatic hard clam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.51 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ thể nghêu được bao bọc bởi hai vỏ bằng nhau có dạng hình tam giác (gần tròn), chiều cao bằng 0,84±0,02 lần chiều dài và chiều dầy bằng 0,59±0,02 chiều dài. Hai vỏ gắn vào nhau bằng một bản lề, ở mặt lưng có dây chằng cấu tạo bằng chất sừng đàn hồi dùng để mở vỏ. Bản lề lộ ra bên ngoài có dạng hình trụ nằm bắt đầu từ đỉnh vỏ kéo dài về phía cạnh.sau một khoảng bằng 1/4 chiều dài của cạnh sau. Bên ngoài vỏ có màu trắng ngà, trên mặt vỏ có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghêu - Lyrate asiatic hard clam Nghêu - Lyrate asiatic hard clamTên Tiếng Anh:Lyrate asiatic hard clamTên Tiếng Việt:NghêuPhân loạiNgành: MoluscaLớp: BivalviaBộ: VeneroidaHọ: VeneridaeGiống: MeretrixLoài:Meretrix lyrataĐặc điểmCơ thể nghêu được bao bọc bởi hai vỏ bằng nhau có dạnghình tam giác (gần tròn), chiều cao bằng 0,84±0,02 lần chiềudài và chiều dầy bằng 0,59±0,02 chiều dài. Hai vỏ gắn vàonhau bằng một bản lề, ở mặt lưng có dây chằng cấu tạo bằngchất sừng đàn hồi dùng để mở vỏ. Bản lề lộ ra bên ngoài códạng hình trụ nằm bắt đầu từ đỉnh vỏ kéo dài về phía cạnhsau một khoảng bằng 1/4 chiều dài của cạnh sau. Bên ngoàivỏ có màu trắng ngà, trên mặt vỏ có nhiều vòng sinh trưởngđồng tâm, các đường sinh trưởng chạy song song và thưa dầnvề phía mặt bụng. Đường sinh trưởng ở gần cạnh trước gồlên rất rõ còn ở cạnh sau tương đối nhẵn bóng. Phía trướcđỉnh vỏ là mặt nguyệt hình viên đạn, nhỏ, màu trắng, xungquanh mép của mặt nguyệt có một viền màu nâu nhạt. Mặtthuẫn có màu nâu đen, to hơn mặt nguyệt nằm ở sau đỉnh vỏkéo dài hết cạnh sau của vỏ. Mặt bụng mép vỏ cong tròn.Phân bốSống ở vùng triều, vùi mình trong cát.Theo Habe (1966) thì vùng phân bố của Nghêu là vùng biểnấm Tây Thái Bình Dương từ biển Đài Loan đến Việt Nam. ỞViệt Nam Nghêu phân bố chủ yếu ở vùng ven biển Nam Bộbao gồm Gò Công Đông (Tiền Giang), Bình Đại, Ba Tri,Thạnh Phú (Bến Tre), Cầu Ngang, Duyên Hải (Trà Vinh),Vĩnh Châu (Sóc Trăng), Vĩnh Lợi (Bạc Liêu), Ngọc Hiển (CàMau) (Nguyễn Hữu Phụng, 1996). Vùng có sản lượng caonhất là ven biển thuộc tỉnh Tiền Giang và Bến Tre (NguyễnChính, 1996).Tập tínhNghêu là loài động vật ăn lọc,thức ăn của Nghêu gồm mùnbã hữu cơ (75-90%) và thực vật phù du. Thành phần tảo chủyếu là tảo Silic.Sinh sảnNghêu là loài phân tính nhưng trong quần thể vào mùa sinhsản cũng tìm thấy khoảng 20% số cá thể lưỡng tính. Nhìnhình dạng bên ngoài khó phân biệt đực cái nhưng khi thànhthục chúng ta có thể phân biệt đực cái khi quan sát tuyến sinhdục. Mùa sinh sản của Nghêu hầu như quanh năm nhưng tậptrung từ tháng 3-8. Sức sinh sản của Nghêu biến động trongkhoảng 3.168.000-8.650.000, trung bình là 5.362.000trứng/cá thể.Nghêu cỡ 3,5 cm có thể thành thục tham gia sinh sản lần đầu.Sau sinh sản khoảng 4-5 tháng Nghêu có thể đạt cỡ Nghêugiống (2000con/kg). Từ cỡ giống thì sau khoảng 12 thángnuôi Nghêu có thể đạt cỡ Nghêu thịt 40-70con/kg. Nghêusinh trưởng khối lượng nhanh hơn sinh trưởng chiều dài.Nghêu sinh trưởng nhanh từ tháng 5-9 và chậm từ tháng 10-4.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghêu - Lyrate asiatic hard clam Nghêu - Lyrate asiatic hard clamTên Tiếng Anh:Lyrate asiatic hard clamTên Tiếng Việt:NghêuPhân loạiNgành: MoluscaLớp: BivalviaBộ: VeneroidaHọ: VeneridaeGiống: MeretrixLoài:Meretrix lyrataĐặc điểmCơ thể nghêu được bao bọc bởi hai vỏ bằng nhau có dạnghình tam giác (gần tròn), chiều cao bằng 0,84±0,02 lần chiềudài và chiều dầy bằng 0,59±0,02 chiều dài. Hai vỏ gắn vàonhau bằng một bản lề, ở mặt lưng có dây chằng cấu tạo bằngchất sừng đàn hồi dùng để mở vỏ. Bản lề lộ ra bên ngoài códạng hình trụ nằm bắt đầu từ đỉnh vỏ kéo dài về phía cạnhsau một khoảng bằng 1/4 chiều dài của cạnh sau. Bên ngoàivỏ có màu trắng ngà, trên mặt vỏ có nhiều vòng sinh trưởngđồng tâm, các đường sinh trưởng chạy song song và thưa dầnvề phía mặt bụng. Đường sinh trưởng ở gần cạnh trước gồlên rất rõ còn ở cạnh sau tương đối nhẵn bóng. Phía trướcđỉnh vỏ là mặt nguyệt hình viên đạn, nhỏ, màu trắng, xungquanh mép của mặt nguyệt có một viền màu nâu nhạt. Mặtthuẫn có màu nâu đen, to hơn mặt nguyệt nằm ở sau đỉnh vỏkéo dài hết cạnh sau của vỏ. Mặt bụng mép vỏ cong tròn.Phân bốSống ở vùng triều, vùi mình trong cát.Theo Habe (1966) thì vùng phân bố của Nghêu là vùng biểnấm Tây Thái Bình Dương từ biển Đài Loan đến Việt Nam. ỞViệt Nam Nghêu phân bố chủ yếu ở vùng ven biển Nam Bộbao gồm Gò Công Đông (Tiền Giang), Bình Đại, Ba Tri,Thạnh Phú (Bến Tre), Cầu Ngang, Duyên Hải (Trà Vinh),Vĩnh Châu (Sóc Trăng), Vĩnh Lợi (Bạc Liêu), Ngọc Hiển (CàMau) (Nguyễn Hữu Phụng, 1996). Vùng có sản lượng caonhất là ven biển thuộc tỉnh Tiền Giang và Bến Tre (NguyễnChính, 1996).Tập tínhNghêu là loài động vật ăn lọc,thức ăn của Nghêu gồm mùnbã hữu cơ (75-90%) và thực vật phù du. Thành phần tảo chủyếu là tảo Silic.Sinh sảnNghêu là loài phân tính nhưng trong quần thể vào mùa sinhsản cũng tìm thấy khoảng 20% số cá thể lưỡng tính. Nhìnhình dạng bên ngoài khó phân biệt đực cái nhưng khi thànhthục chúng ta có thể phân biệt đực cái khi quan sát tuyến sinhdục. Mùa sinh sản của Nghêu hầu như quanh năm nhưng tậptrung từ tháng 3-8. Sức sinh sản của Nghêu biến động trongkhoảng 3.168.000-8.650.000, trung bình là 5.362.000trứng/cá thể.Nghêu cỡ 3,5 cm có thể thành thục tham gia sinh sản lần đầu.Sau sinh sản khoảng 4-5 tháng Nghêu có thể đạt cỡ Nghêugiống (2000con/kg). Từ cỡ giống thì sau khoảng 12 thángnuôi Nghêu có thể đạt cỡ Nghêu thịt 40-70con/kg. Nghêusinh trưởng khối lượng nhanh hơn sinh trưởng chiều dài.Nghêu sinh trưởng nhanh từ tháng 5-9 và chậm từ tháng 10-4.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi trồng thủy sản các loại giống thủy sản kinh nghiệm nuôi thủy sản kỹ thuật nuôi thủy sảnTài liệu có liên quan:
-
78 trang 369 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 308 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
2 trang 233 0 0
-
225 trang 232 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 184 0 0
-
8 trang 170 0 0
-
56 trang 164 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 163 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 149 0 0 -
66 trang 148 0 0
-
41 trang 144 0 0
-
11 trang 143 0 0
-
119 trang 141 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 126 0 0 -
105 trang 125 3 0
-
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 123 0 0