Danh mục

Nghị định số 33/2003 của Chính phủ

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 48.00 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghị định của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 41/CP ngày 06 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị định số 33/2003 của Chính phủ CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 33/2003/NĐ-CP  Hà Nội, ngày 02 tháng 4 năm 2003 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 41/CPngày 06 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất ______ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Bộ Luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994, Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Bộ Luật Lao động ngày 02 tháng 4 năm 2002; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, NGHỊ ĐỊNH : Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 41/CP ngày 06tháng 7 năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành mộtsố điều của Bộ Luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất đãđược sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ LuậtLao động (sau đây gọi là Bộ Luật Lao động) như sau : 1. Điều 5 được sửa đổi, bổ sung như sau : Điều 5. Việc đăng ký nội quy lao động theo Điều 82 của Bộ Luật Laođộng được quy định như sau : 1. Nội quy lao động được đăng ký tại Sở Lao động - Thương binh và Xãhội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Sở Lao động -Thương binh và Xã hội). Khi đăng ký nội quy lao động phải kèm theo các vănbản của đơn vị quy định có liên quan đến kỷ luật lao động và trách nhiệm vậtchất (nếu có). 2. Doanh nghiệp thuộc khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao(sau đây gọi chung là khu công nghiệp), nội quy lao động được đăng ký tại BanQuản lý khu công nghiệp theo ủy quyền của Sở Lao động - Thương binh vàXã hội nơi có trụ sở chính của Ban Quản lý đó. Định kỳ sáu tháng một lần BanQuản lý khu công nghiệp có trách nhiệm tổng hợp và báo cáo cho Sở Lao động- Thương binh và Xã hội về tình hình đăng ký nội quy lao động của các doanhnghiệp thuộc thẩm quyền quản lý. 3. Trong thời hạn 10 ngày (ngày làm việc) kể từ ngày nhận được nội quylao động của doanh nghiệp, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc BanQuản lý khu công nghiệp, phải thông báo bằng văn bản về việc đăng ký nội 2quy lao động, nếu hết thời hạn trên mà không có thông báo thì bản nội quy laođộng đương nhiên có hiệu lực. Trường hợp nội quy lao động và các văn bảnquy định kèm theo có điều khoản trái pháp luật thì hướng dẫn cho người sửdụng lao động sửa đổi, bổ sung và phải đăng ký lại. 2. Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau : Điều 6. Việc áp dụng các hình thức xử lý, vi phạm kỷ luật lao động theoĐiều 84, Điều 85 của Bộ Luật Lao động được quy định như sau : 1. Hình thức khiển trách bằng miệng hoặc bằng văn bản được áp dụngđối với người lao động phạm lỗi lần đầu, nhưng ở mức độ nhẹ. 2. Hình thức kéo dài thời hạn nâng bậc lương không quá sáu tháng hoặcchuyển làm việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là sáutháng hoặc cách chức được áp dụng đối với người lao động đã bị khiển tráchbằng văn bản mà tái phạm trong thời hạn ba tháng kể từ ngày bị khiển tráchhoặc những hành vi vi phạm đã được quy định trong nội quy lao động. Ngườisử dụng lao động căn cứ vào mức độ vi phạm kỷ luật của người lao động, tìnhhình thực tế của doanh nghiệp và hoàn cảnh của người lao động để lựa chọnmột trong ba hình thức quy định tại khoản này. 3. Hình thức sa thải được áp dụng đối với người lao động vi phạm mộttrong những trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 85 của Bộ Luật Lao độngvà đã cụ thể hóa trong nội quy lao động được quy định như sau : a) Người lao động vi phạm một trong các trường hợp quy định tại điểm akhoản 1 Điều 85 của Bộ Luật Lao động, nếu hành vi vi phạm đó chưa có đầyđủ hoặc khó xác định chứng cứ thì yêu cầu cơ quan có thẩm quyền điều tra,xác minh, kết luận để làm căn cứ xử lý kỷ luật. b) Người lao động tự ý bỏ việc 5 ngày cộng dồn trong một tháng hoặc 20ngày cộng dồn trong một năm mà không có lý do chính đáng được tính trongtháng dương lịch, năm dương lịch. Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm : bị thiên tai; hỏahoạn; bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở y tế được thành lậphợp pháp, các trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động. 3. Điều 8 được sửa đổi, bổ sung như sau : Điều 8. Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo Điều 86 củaBộ Luật Lao động được quy định như sau : 1. Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa là ba tháng, kể từngày xảy ra hoặc phát hiện vi phạm, trường hợp có hành vi vi phạm liên quanđến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh của doanh nghiệpthì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 6 tháng. 2. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trongthời gian : 3 a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sửdụng lao động. b) Bị tạm giam, tạm giữ. c) Chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra, xác minh và kết luậnđối với hành vi vi phạm được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 85 của BộLuật Lao động. d) Người lao động nữ có thai; nghỉ thai sản; nuôi con nhỏ dưới 12 thángtuổi. Người lao động nam phải nuôi con nhỏ dưới 12 tháng. Khi hết thời gian quy định tại các điểm a, b, c khoản 2 Điều này, nếu cònthời hiệu để xử lý kỷ luật lao động thì người sử dụng lao động tiến hành xửlý kỷ luật lao động ngay, nếu hết thời hiệu thì được khôi phục thời hiệu đểxử lý kỷ luật lao động, nhưng tối đa không quá 30 ngày kể từ ngày hết thờigian nêu trên. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: