Nghị định số 86/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nghị định này căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019; Căn cứ Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Nghị định số 101/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị định số 86/2022/NĐ-CPSign In CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 86/2022/NĐ-CP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2022 NGHỊ ĐỊNH Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019; Căn cứ Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Nghị định số 101/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Chính phủ ban hành Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều 1. Vị trí và chức năng Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, giáo dục đại học, giáo dục thường xuyên về: mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục; quy chế thi, tuyển sinh, đào tạo và văn bằng, chứng chỉ; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu; cơ sở vật chất và thiết bị trường học; bảo đảm chất lượng, kiểm định chất lượng giáo dục; quản lý nhà nước về tiếng Việt và tiếng các dân tộc; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ.Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạnBộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghịđịnh số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ, Nghị địnhsố 101/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Nghị định số 123/2016/NĐ-CP và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sauđây:1. Về pháp luậta) Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dựthảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị định của Chính phủtheo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm và các nghị quyết, dự án,đề án theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;b) Trình Chính phủ có ý kiến về các dự án luật, pháp lệnh do các cơ quan, tổ chức,đại biểu Quốc hội trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội liên quan đến ngành,lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ;c) Trình Chính phủ quyết định các biện pháp để tổ chức thi hành Hiến pháp, luật,nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội,lệnh, quyết định của Chủ tịch nước theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ;d) Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác theophân công;đ) Ban hành thông tư và các văn bản khác về quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnhvực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cácvăn bản đó;e) Ban hành thông tư liên tịch với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởngViện kiểm sát nhân dân tối cao để quy định việc phối hợp giữa Bộ Giáo dục và Đàotạo với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong việc thực hiệntrình tự, thủ tục tố tụng liên quan đến phạm vi quản lý nhà nước của bộ;g) Chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luậtthuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ;h) Kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật do các bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy bannhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành có liên quan đến ngành,lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ; nếu phát hiện những quy định docác cơ quan đó ban hành có dấu hiệu trái với các văn bản quy phạm pháp luật thuộcngành, lĩnh vực do bộ quản lý thì kiến nghị xử lý theo quy định của pháp luật.2. Về chiến lược, quy hoạch, kế hoạcha) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triểndài hạn, trung hạn, hàng năm, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình quốcgia, chương trình hành động quốc gia, các công trình quan trọng quốc gia thuộcphạm vi quản lý nhà nước của bộ; công bố (trừ các nội dung thuộc bí mật nhà nước)và tổ chức chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phêduyệt; các cơ chế, chính sách huy động các nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục,đào tạo, xây dựng xã hội học tập và phân luồng trong giáo dục;b) Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đạihọc và sư phạm; Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với ngườikhuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập.3. Về mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dụca) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện mục tiêu giáo dục phù hợp với các cấp học vàtrình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân thuộc phạm vi quản lý nhà nướccủa bộ;b) Ban hành chương trình giáo dục mầm non; quy định tiêu chuẩn, quy trình biênsoạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục mầm non;c) Ban hành chương trình giáo dục phổ thông; quy định tiêu chuẩn, quy trình biênsoạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thông; quy định khối lượng kiến thức vănhóa trung học phổ thông cho học sinh có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở theo họctrình độ trung cấp trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp;d) Quy định về chương trình giáo dục thường xuyên;đ) Quy định về xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ giáodục đại học và cao đẳng sư phạm; ban hành danh mục thống kê ngành đào tạo củagiáo ...
Nghị định số 86/2022/NĐ-CP
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.08 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn bản Luật Văn bản hành chính Văn bản vi phạm pháp luật Nghị định số 86/2022/NĐ-CP Bộ Giáo dục và Đào tạo Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức chính quyền địa phươngTài liệu có liên quan:
-
44 trang 1039 0 0
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 421 0 0 -
6 trang 388 0 0
-
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 385 0 0 -
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 381 0 0 -
15 trang 373 0 0
-
2 trang 354 0 0
-
các quy định về thi đua khen thưởng phục vụ công tác thanh tra ngành nội vụ: phần 2
587 trang 334 0 0 -
62 trang 327 0 0
-
2 trang 314 0 0