Nghị luận Khí nhà kính - Vũ Ngọc Thắng
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.92 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự nóng lên toàn cầu được gây ra bởi sự tăng hiệu ứng nhà kính. Hiệu ứng nhà kính thực chất không phải là vô ích, nhờ có hiệu ứng này mà Trái Đất mới có thể giữ được nhiệt độ đủ để duy trì sự sống. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về hiện tượng này, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu "Nghị luận Khí nhà kính" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị luận Khí nhà kính - Vũ Ngọc Thắng Khí Nhà Kính 1 (Đây là bài viết dựa trên Hội nghị thượng đỉnh năm 2014, có thể không khớp hoàn toàn với đề)Khí nhà kính là Nỗi lo toàn cầu Chính vì thế, Hội nghị Thượng đỉnh năm 2014 về biến đổi khí hậu diễn ra ởNew York (Hoa Kỳ) bỗng đông đủ hơn bao giờ hết với sự hiện diện của các nhà lãnh đạo cao cấp chính phủtừ 120 nước và đại diện của 200 tập đoàn, công ty đa quốc gia. Và cũng sôi sục hơn bao giờ hết khi ở nhiều thành phố lớn trên khắp thế giới, từ New York (Mỹ) đến Paris(Pháp), từ London (Anh) đến Sydney (Úc) v.v… dậy lên cả 2.000 cuộc biểu tình rầm rộ với 600.000 ngườitham gia. Cả Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-Moon cũng xuống đường. Mọi người hướng đến, trướchết, các nhà chính trị đứng đầu các quốc gia, các ông chủ lớn của các tập đoàn quốc tế. Họ phải có tráchnhiệm và phải hành động nhằm tránh cho nhân loại mối hiểm họa của “hiệu ứng nhà kính”, của sự biến đổikhí hậu; mà theo ông Ban Ki-Moon là một “khiếm khuyết của thời đại.Đến lúc này, có lẽ mọi người nên biết rõ hơn nữa khái niệm hiệu ứng nhà kính, đến mối nguy hiểm của nó vàtừ đó sẽ thấy sự cần thiết phải góp phần chặnKhái niệm hiệu ứng nhà kính dễ hiểu nhất trong trường hợp cụ thể với một ngôi nhà kín mít, bốn phía và máiđều bằng kính trong suốt. Có thể lấy ví dụ của một nhà trồng hoa ở xứ lạnh Đà Lạt. Ở đây, do bức xạ của tiasáng mặt trời xuyên qua được các bức tường và mái nhà bằng kính, nhiệt lượng của ánh sáng Mặt Trời đượchấp thụ bởi khối không khí trong nhà và sưởi ấm toàn bộ không gian chứ không chỉ ở những chỗ được chiếusáng trực tiếp và nhiệt lượng này được giữ kín trong đó trong một thời gian dài. Hiện tượng hấp thụ và giữ kínnhiệt lượng như vậy quả là hoàn toàn chính xác khi gọi đó là hiệu ứng nhà kính.Có thể mở rộng khái niệm này với Trái Đất hiện nay khi xung quanh bầu khí quyển của hành tinh chúng tađược bao phủ bởi môt lớp khí đặc biệt. Đối với “ngôi nhà” Trái Đất này, về mặt truyền nhiệt, “lớp kính” tạobởi các phân tử khí dyoxit carbon CO2 hay các loại khí khác, cũng do con người phát thải ra: CO2, CFC,CH4, O3, NO2…và hơi nước; xếp theo thứ tự giảm dần tác dụng gây nên hiệu ứng nhà kính.“Lớp kính” đặc biệt này không cản trở ánh sáng Mặt Trời (thành phần chủ yếu là các tia bức xạ sóng ngắn haytia cực tím) xuyên qua và chiếu vào bề mặt Trái Đất, nhưng lại ngăn chặn ánh sáng phản xạ (thành phần chủyếu là các tia bức xạ sóng dài hay tia hồng ngoại) thoát vào bầu khí quyển sau khi ánh sáng Mặt Trời đượcTrái Đất hấp thụ một phần và phần còn lại phản xạ ngược vào khônggian.Như vậy, khí CO2 và các thứ khí nhà kính nói trên có tác dụng giữ lại nhiệt của Mặt Trời, không cho nó phảnxạ vào không gian vũ trụ. Nếu các khí nhà kính tồn tại với nồng độ vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt độ TráiĐất không quá lạnh nhưng nếu nồng độ cao như hiện nay thì hậu quả là bầu khí quyển và bề mặt của Trái Đấtsẽ nóng lên. Trong thực tế, nồng độ hiện nay của khí đioxit cacbon CO2 vào khoảng 0,036% làm cho nhiệt độTrái Đất tăng lên đến khoảng 30°C. Nhưng nếu không có các loại khí nhà kính nói trên nhiệt độ sẽ rớt xuốngvào khoảng - 15°C.Rõ ràng, chính các loại khí nhà kính do con người phát thải ra, bằng hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ Trái Đất đãgia tăng đến mức khí hậu toàn cầu biển đổi ngày càng ảnh hưởng xấu đến cuộc sống loài người. Với đà giatăng đó, mức độ nguy hiểm sẽ đến lúc đe dọa mạng sống hàng trăm triệu người, nếu không nói đến sự tồnvong của nhân loại.Trước mắt, các ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu đã và đang thể hiện ở nhiều mặt.Chẳng hạn, ảnh hưởng đến các nguồn nước dẫn đến sự thiếu hụt nước uống, nước cho các ngành nông nghiệp(để tưới tiêu, nuôi thủy hải sản…), cho công nghiệp (cung cấp cho thủy điện…), cho ngành lâm nghiệp (nạncháy rừng …).Đối với hệ sinh vật, sự nóng lên của Trái Đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật (nhiềuloài bị thu hẹp về diện tích sống hoặc bị tiêu diệt…) và đe dọa sức khỏe con người (sức khoẻ của con người bịsuy giảm, nhiều loại bệnh mới xuất hiện, các loại dịch bệnh lan tràn…)Đặc biệt, đến một lúc nào đó, nếu nhiệt độ của Trái Đất đủ cao có thể làm tan nhanh băng tuyết ở Bắc Cực vàNam Cực, làm cho mực nước biển sẽ tăng quá cao, có thể dẫn đến nạn hồng thủy.Chung tay cứu Trái ĐấtKhông khí trong và ngoài Hôi nghị Thượng đỉnh về biến đổi khí hậu năm 2104 ở New York đã chứng tỏ TráiĐất thật sự bước vào thời kỳ lâm nguy cùng với sự gia tăng phát thải khí nhà kính, chủ yếu khí dioxyt carbonCO2. Và cũng đã đến lúc mọi quốc gia, mọi người phải ra tay, chung tay cứu nguy cho Trái Đất.Ông Ban Ki-Moon trên diễn đàn Hội nghị New York 2014 đã phát ra lời hiệu triệu: Để đi qua được bão tốnày, chúng ta cần sự chung tay của tất cả các nước. Chúng ta chưa bao giờ đối mặt với một thử thách nàotương tự. Và mục tiêu trước đây giữ nhiệt độ toàn cầu không tăng quá 2 độ C tiếp tục được ông nhắc lại vàkhẳng định là điều quan trọng của các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị luận Khí nhà kính - Vũ Ngọc Thắng Khí Nhà Kính 1 (Đây là bài viết dựa trên Hội nghị thượng đỉnh năm 2014, có thể không khớp hoàn toàn với đề)Khí nhà kính là Nỗi lo toàn cầu Chính vì thế, Hội nghị Thượng đỉnh năm 2014 về biến đổi khí hậu diễn ra ởNew York (Hoa Kỳ) bỗng đông đủ hơn bao giờ hết với sự hiện diện của các nhà lãnh đạo cao cấp chính phủtừ 120 nước và đại diện của 200 tập đoàn, công ty đa quốc gia. Và cũng sôi sục hơn bao giờ hết khi ở nhiều thành phố lớn trên khắp thế giới, từ New York (Mỹ) đến Paris(Pháp), từ London (Anh) đến Sydney (Úc) v.v… dậy lên cả 2.000 cuộc biểu tình rầm rộ với 600.000 ngườitham gia. Cả Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-Moon cũng xuống đường. Mọi người hướng đến, trướchết, các nhà chính trị đứng đầu các quốc gia, các ông chủ lớn của các tập đoàn quốc tế. Họ phải có tráchnhiệm và phải hành động nhằm tránh cho nhân loại mối hiểm họa của “hiệu ứng nhà kính”, của sự biến đổikhí hậu; mà theo ông Ban Ki-Moon là một “khiếm khuyết của thời đại.Đến lúc này, có lẽ mọi người nên biết rõ hơn nữa khái niệm hiệu ứng nhà kính, đến mối nguy hiểm của nó vàtừ đó sẽ thấy sự cần thiết phải góp phần chặnKhái niệm hiệu ứng nhà kính dễ hiểu nhất trong trường hợp cụ thể với một ngôi nhà kín mít, bốn phía và máiđều bằng kính trong suốt. Có thể lấy ví dụ của một nhà trồng hoa ở xứ lạnh Đà Lạt. Ở đây, do bức xạ của tiasáng mặt trời xuyên qua được các bức tường và mái nhà bằng kính, nhiệt lượng của ánh sáng Mặt Trời đượchấp thụ bởi khối không khí trong nhà và sưởi ấm toàn bộ không gian chứ không chỉ ở những chỗ được chiếusáng trực tiếp và nhiệt lượng này được giữ kín trong đó trong một thời gian dài. Hiện tượng hấp thụ và giữ kínnhiệt lượng như vậy quả là hoàn toàn chính xác khi gọi đó là hiệu ứng nhà kính.Có thể mở rộng khái niệm này với Trái Đất hiện nay khi xung quanh bầu khí quyển của hành tinh chúng tađược bao phủ bởi môt lớp khí đặc biệt. Đối với “ngôi nhà” Trái Đất này, về mặt truyền nhiệt, “lớp kính” tạobởi các phân tử khí dyoxit carbon CO2 hay các loại khí khác, cũng do con người phát thải ra: CO2, CFC,CH4, O3, NO2…và hơi nước; xếp theo thứ tự giảm dần tác dụng gây nên hiệu ứng nhà kính.“Lớp kính” đặc biệt này không cản trở ánh sáng Mặt Trời (thành phần chủ yếu là các tia bức xạ sóng ngắn haytia cực tím) xuyên qua và chiếu vào bề mặt Trái Đất, nhưng lại ngăn chặn ánh sáng phản xạ (thành phần chủyếu là các tia bức xạ sóng dài hay tia hồng ngoại) thoát vào bầu khí quyển sau khi ánh sáng Mặt Trời đượcTrái Đất hấp thụ một phần và phần còn lại phản xạ ngược vào khônggian.Như vậy, khí CO2 và các thứ khí nhà kính nói trên có tác dụng giữ lại nhiệt của Mặt Trời, không cho nó phảnxạ vào không gian vũ trụ. Nếu các khí nhà kính tồn tại với nồng độ vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt độ TráiĐất không quá lạnh nhưng nếu nồng độ cao như hiện nay thì hậu quả là bầu khí quyển và bề mặt của Trái Đấtsẽ nóng lên. Trong thực tế, nồng độ hiện nay của khí đioxit cacbon CO2 vào khoảng 0,036% làm cho nhiệt độTrái Đất tăng lên đến khoảng 30°C. Nhưng nếu không có các loại khí nhà kính nói trên nhiệt độ sẽ rớt xuốngvào khoảng - 15°C.Rõ ràng, chính các loại khí nhà kính do con người phát thải ra, bằng hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ Trái Đất đãgia tăng đến mức khí hậu toàn cầu biển đổi ngày càng ảnh hưởng xấu đến cuộc sống loài người. Với đà giatăng đó, mức độ nguy hiểm sẽ đến lúc đe dọa mạng sống hàng trăm triệu người, nếu không nói đến sự tồnvong của nhân loại.Trước mắt, các ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu đã và đang thể hiện ở nhiều mặt.Chẳng hạn, ảnh hưởng đến các nguồn nước dẫn đến sự thiếu hụt nước uống, nước cho các ngành nông nghiệp(để tưới tiêu, nuôi thủy hải sản…), cho công nghiệp (cung cấp cho thủy điện…), cho ngành lâm nghiệp (nạncháy rừng …).Đối với hệ sinh vật, sự nóng lên của Trái Đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật (nhiềuloài bị thu hẹp về diện tích sống hoặc bị tiêu diệt…) và đe dọa sức khỏe con người (sức khoẻ của con người bịsuy giảm, nhiều loại bệnh mới xuất hiện, các loại dịch bệnh lan tràn…)Đặc biệt, đến một lúc nào đó, nếu nhiệt độ của Trái Đất đủ cao có thể làm tan nhanh băng tuyết ở Bắc Cực vàNam Cực, làm cho mực nước biển sẽ tăng quá cao, có thể dẫn đến nạn hồng thủy.Chung tay cứu Trái ĐấtKhông khí trong và ngoài Hôi nghị Thượng đỉnh về biến đổi khí hậu năm 2104 ở New York đã chứng tỏ TráiĐất thật sự bước vào thời kỳ lâm nguy cùng với sự gia tăng phát thải khí nhà kính, chủ yếu khí dioxyt carbonCO2. Và cũng đã đến lúc mọi quốc gia, mọi người phải ra tay, chung tay cứu nguy cho Trái Đất.Ông Ban Ki-Moon trên diễn đàn Hội nghị New York 2014 đã phát ra lời hiệu triệu: Để đi qua được bão tốnày, chúng ta cần sự chung tay của tất cả các nước. Chúng ta chưa bao giờ đối mặt với một thử thách nàotương tự. Và mục tiêu trước đây giữ nhiệt độ toàn cầu không tăng quá 2 độ C tiếp tục được ông nhắc lại vàkhẳng định là điều quan trọng của các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khí nhà kính Nghị luận Khí nhà kính Bài văn nghị luận Khí nhà kính Chung tay cứu trái đất Hiệu ứng nhà kính Hiện tượng hiệu ứng nhà kínhTài liệu có liên quan:
-
4 trang 493 0 0
-
93 trang 107 0 0
-
Bộ 25 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Hóa học (Có đáp án)
143 trang 45 0 0 -
Horrible Geography: Miền cực lạnh cóng - Phần 1
71 trang 41 0 0 -
8 trang 41 0 0
-
Chất kết dính trong xây dựng sản xuất từ phản ứng của chất kiềm hoạt tính với tro trấu
8 trang 39 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng (Lần 1)
6 trang 38 0 0 -
9 trang 36 0 0
-
Báo cáo biến đổi khí hậu: Tác động và các giải pháp thích ứng
37 trang 36 0 0 -
Biến đổi khí hậu và các thời tiết khí hậu cực đoan
10 trang 34 0 0