Nghị quyết số 08/NQ-CP
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.90 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
NGHỊ QUYẾT PHIÊN HỌP CHUYÊN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị quyết số 08/NQ-CP CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------- Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2012 Số: 08/NQ-CP NGHỊ QUYẾT PHIÊN HỌP CHUYÊN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG PHÁP LUẬTTrong 02 ngày 19 và 20 tháng 3 năm 2012, Chính phủ họp phiên chuyên đề về công tácxây dựng pháp luật, thảo luận và quyết nghị các vấn đề sau:1. Về các Báo cáo: Kết quả xây dựng luật, pháp lệnh trong nhiệm kỳ Chính phủ khóa XII;tình hình triển khai thực hiện Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội năm2012 và khóa XIII; các giải pháp nâng cao chất lượng, bảo đảm tiến độ xây dựng luật,pháp lệnh; Báo cáo về dự thảo đề nghị của Chính phủ đối với Chương trình xây dựngluật, pháp lệnh năm 2013 điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hộinăm 2012 và khóa XIII do Bộ trưởng Bộ Tư pháp trình. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Vănphòng Chính phủ báo cáo về dự thảo đề nghị của Chính phủ đối với Chương trình trên.Chính phủ thống nhất nhận định: Trong nhiệm kỳ qua, Chính phủ đã tập trung hoàn thiệnhệ thống pháp luật, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa. Công tác xây dựng pháp luật đã thể hiện tư duy mới, ngày càng bảo đảm tínhđồng bộ, thống nhất, công khai và minh bạch; thể hiện tính toàn diện, bao quát các lĩnhvực gồm cả chính trị, kinh tế, hành chính, quốc phòng, an ninh, xã hội, môi trường, bảovệ quyền con người, phù hợp hơn với yêu cầu phát triển đất nước, góp phần quan trọngnâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật vẫn chưa đáp ứng kịp yêu cầu đặtra; việc đề xuất xây dựng Chương trình luật, pháp lệnh toàn khóa và hàng năm chưa đượccân nhắc kỹ lưỡng về cơ sở khoa học và tính thực tiễn nên phải điều chỉnh nhiều lần.Việc xây dựng hệ thống pháp luật là khâu quan trọng để thực hiện đột phá về ho àn thiệnthể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Do vậy, Chính phủ và các bộ, cơquan ngang bộ cần tập trung sức thể chế hóa kịp thời đường lối, nghị quyết của Đảng,đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Các Bộ trưởng, Thủ trưởngcơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc đề xuấtđưa các dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội khóa XIII vàhàng năm; sau khi đã được đưa vào Chương trình phải tập trung cao nguồn lực, chỉ đạoquyết liệt, bảo đảm chất lượng và tiến độ, hạn chế tối đa việc phải xin điều chỉnh Chươngtrình; quan tâm củng cố, kiện toàn Vụ Pháp chế theo tinh thần Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnvà tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế.Giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ và các bộ, cơ quan liênquan tiếp thu ý kiến tại phiên họp, chỉnh lý, hoàn thiện Tờ trình của Chính phủ về dự kiếnChương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, điều chỉnh Chương trình xây dựngluật, pháp lệnh khoá XIII và năm 2012 theo hướng: Rà soát các dự án luật có tính khả thi,cấp bách và có đủ thời gian chuẩn bị để đề nghị bổ sung vào Chương trình xây dựng luật,pháp lệnh năm 2012, Chương trình toàn Khóa của Quốc hội và đưa vào Chương trìnhnăm 2013; Bộ trưởng Bộ Tư pháp thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chínhphủ ký Tờ trình và báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.2. Về dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngangbộ do Bộ trưởng Bộ Nội vụ trình.Giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp và các bộ, cơquan liên quan tiếp thu ý kiến thành viên Chính phủ, hoàn chỉnh dự thảo Nghị định thaythế Nghị định trên theo hướng kế thừa các quy định hiện hành đã ổn định; cần cân nhắckỹ khi sửa đổi, bổ sung các quy định mới phải bảo đảm phù hợp với Hiến pháp và phápluật, không gây xáo trộn, phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính vànâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Bộ Nội vụ gửi dự thảo Nghị định lấy thêmý kiến của các thành viên Chính phủ trước khi trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hành.3. Về dự thảo Nghị định quản lý, sử dụng đất trồng lúa do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn trình.Chính phủ thống nhất nhận định: Đất trồng lúa là tư liệu sản xuất đặc biệt của nông dân,là yếu tố quyết định an ninh lương thực quốc gia, nên cần có quy định và chế tài bảo vệnghiêm ngặt, sử dụng có hiệu quả. Khi cần chuyển đổi đất trồng lúa sang mục đích khácphải được lập quy hoạch và thẩm định quy hoạch, hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyểnđất chuyên trồng lúa nước sang mục đích khác. Việc chuyển đổi đất lúa phải có sự đồng ýcủa Thủ tướng Chính phủ và phải có phương án khai thác, cải tạo các loại đất khác để bùđắp lại diện tích đã chuyển đổi. Việc hỗ trợ ngân sách cho các địa phương có đất trồnglúa và người trồng lúa là cần thiết, nhưng nguồn lực này phải được đầu tư phục vụ trồnglúa. Các chính sách quản lý, sử dụng đất trồng lúa phải bảo đảm mục tiêu phát triển bềnvững, nâng cao đời sống và các lợi ích của người trồng lúa.Giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Vănphòng Chính phủ và các cơ quan liên quan tiếp thu ý kiến các thành viên Chính phủ, hoànchỉnh dự thảo Nghị định quản lý và sử dụng đất trồng lúa, trình Thủ tướng Chính phủ kýban hành.4. Về Báo cáo việc sử dụng đất, gia hạn sử dụng đất nông nghiệp đối với hộ gia đ ình, cánhân do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường trình.Chính phủ thống nhất chủ trương: Việc sử dụng đất nông nghiệp được tiếp tục thực hiệntheo các quy định hiện hành của pháp luật về đất đai, bảo đảm ổn định xã hội. Chính phủcần sớm xem ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị quyết số 08/NQ-CP CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------- Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2012 Số: 08/NQ-CP NGHỊ QUYẾT PHIÊN HỌP CHUYÊN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG PHÁP LUẬTTrong 02 ngày 19 và 20 tháng 3 năm 2012, Chính phủ họp phiên chuyên đề về công tácxây dựng pháp luật, thảo luận và quyết nghị các vấn đề sau:1. Về các Báo cáo: Kết quả xây dựng luật, pháp lệnh trong nhiệm kỳ Chính phủ khóa XII;tình hình triển khai thực hiện Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội năm2012 và khóa XIII; các giải pháp nâng cao chất lượng, bảo đảm tiến độ xây dựng luật,pháp lệnh; Báo cáo về dự thảo đề nghị của Chính phủ đối với Chương trình xây dựngluật, pháp lệnh năm 2013 điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hộinăm 2012 và khóa XIII do Bộ trưởng Bộ Tư pháp trình. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Vănphòng Chính phủ báo cáo về dự thảo đề nghị của Chính phủ đối với Chương trình trên.Chính phủ thống nhất nhận định: Trong nhiệm kỳ qua, Chính phủ đã tập trung hoàn thiệnhệ thống pháp luật, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa. Công tác xây dựng pháp luật đã thể hiện tư duy mới, ngày càng bảo đảm tínhđồng bộ, thống nhất, công khai và minh bạch; thể hiện tính toàn diện, bao quát các lĩnhvực gồm cả chính trị, kinh tế, hành chính, quốc phòng, an ninh, xã hội, môi trường, bảovệ quyền con người, phù hợp hơn với yêu cầu phát triển đất nước, góp phần quan trọngnâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật vẫn chưa đáp ứng kịp yêu cầu đặtra; việc đề xuất xây dựng Chương trình luật, pháp lệnh toàn khóa và hàng năm chưa đượccân nhắc kỹ lưỡng về cơ sở khoa học và tính thực tiễn nên phải điều chỉnh nhiều lần.Việc xây dựng hệ thống pháp luật là khâu quan trọng để thực hiện đột phá về ho àn thiệnthể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Do vậy, Chính phủ và các bộ, cơquan ngang bộ cần tập trung sức thể chế hóa kịp thời đường lối, nghị quyết của Đảng,đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Các Bộ trưởng, Thủ trưởngcơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc đề xuấtđưa các dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội khóa XIII vàhàng năm; sau khi đã được đưa vào Chương trình phải tập trung cao nguồn lực, chỉ đạoquyết liệt, bảo đảm chất lượng và tiến độ, hạn chế tối đa việc phải xin điều chỉnh Chươngtrình; quan tâm củng cố, kiện toàn Vụ Pháp chế theo tinh thần Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnvà tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế.Giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ và các bộ, cơ quan liênquan tiếp thu ý kiến tại phiên họp, chỉnh lý, hoàn thiện Tờ trình của Chính phủ về dự kiếnChương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, điều chỉnh Chương trình xây dựngluật, pháp lệnh khoá XIII và năm 2012 theo hướng: Rà soát các dự án luật có tính khả thi,cấp bách và có đủ thời gian chuẩn bị để đề nghị bổ sung vào Chương trình xây dựng luật,pháp lệnh năm 2012, Chương trình toàn Khóa của Quốc hội và đưa vào Chương trìnhnăm 2013; Bộ trưởng Bộ Tư pháp thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chínhphủ ký Tờ trình và báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.2. Về dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngangbộ do Bộ trưởng Bộ Nội vụ trình.Giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp và các bộ, cơquan liên quan tiếp thu ý kiến thành viên Chính phủ, hoàn chỉnh dự thảo Nghị định thaythế Nghị định trên theo hướng kế thừa các quy định hiện hành đã ổn định; cần cân nhắckỹ khi sửa đổi, bổ sung các quy định mới phải bảo đảm phù hợp với Hiến pháp và phápluật, không gây xáo trộn, phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính vànâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Bộ Nội vụ gửi dự thảo Nghị định lấy thêmý kiến của các thành viên Chính phủ trước khi trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hành.3. Về dự thảo Nghị định quản lý, sử dụng đất trồng lúa do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn trình.Chính phủ thống nhất nhận định: Đất trồng lúa là tư liệu sản xuất đặc biệt của nông dân,là yếu tố quyết định an ninh lương thực quốc gia, nên cần có quy định và chế tài bảo vệnghiêm ngặt, sử dụng có hiệu quả. Khi cần chuyển đổi đất trồng lúa sang mục đích khácphải được lập quy hoạch và thẩm định quy hoạch, hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyểnđất chuyên trồng lúa nước sang mục đích khác. Việc chuyển đổi đất lúa phải có sự đồng ýcủa Thủ tướng Chính phủ và phải có phương án khai thác, cải tạo các loại đất khác để bùđắp lại diện tích đã chuyển đổi. Việc hỗ trợ ngân sách cho các địa phương có đất trồnglúa và người trồng lúa là cần thiết, nhưng nguồn lực này phải được đầu tư phục vụ trồnglúa. Các chính sách quản lý, sử dụng đất trồng lúa phải bảo đảm mục tiêu phát triển bềnvững, nâng cao đời sống và các lợi ích của người trồng lúa.Giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Vănphòng Chính phủ và các cơ quan liên quan tiếp thu ý kiến các thành viên Chính phủ, hoànchỉnh dự thảo Nghị định quản lý và sử dụng đất trồng lúa, trình Thủ tướng Chính phủ kýban hành.4. Về Báo cáo việc sử dụng đất, gia hạn sử dụng đất nông nghiệp đối với hộ gia đ ình, cánhân do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường trình.Chính phủ thống nhất chủ trương: Việc sử dụng đất nông nghiệp được tiếp tục thực hiệntheo các quy định hiện hành của pháp luật về đất đai, bảo đảm ổn định xã hội. Chính phủcần sớm xem ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ăn bản pháp luật chính sách hành chính quản lý nhà nước hành chính nhà nước quy định chính phủ bộ máy nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 331 0 0 -
2 trang 301 0 0
-
17 trang 284 0 0
-
197 trang 283 0 0
-
3 trang 282 6 0
-
9 trang 243 0 0
-
42 trang 212 0 0