Danh mục tài liệu

Nghị quyết số 228/1999/NQ-UBTVQH10

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.20 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghị quyết số 228/1999/NQ-UBTVQH10 về việc Đại biểu Quốc hội tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị quyết số 228/1999/NQ-UBTVQH10 UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT HỘI NAM ******** Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Số: 228/1999/NQ-UBTVQH10 Hà Nộingày 27 tháng 10 năm 1999 NGHN QUYẾT VỀ VIỆC ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TIẾP CÔNG DÂN, TIẾP NHẬN, CHUYỂN ĐƠN, ĐÔN ĐỐC, THEO DÕI VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ KIẾN N GHN CỦA CÔN G DÂN UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘIĐể nâng cao hiệu quả hoạt động của đại biểu Quốc hội trong công tác tiếp công dân,tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghịcủa công dân; góp phần thúc đẩy việc giải quyết của các cơ quan Nhà nước có thẩmquyền đối với khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân;Căn cứ vào Điều 93 và Điều 97 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam năm 1992;Căn cứ vào Điều 6 và Điều 44 của Luật tổ chức Quốc hội; QUYẾT ĐNNH:I. ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TIẾP CÔNG DÂN1. Đại biểu Quốc hội tiếp công dân nhằm thu thập ý kiến, nguyện vọng, phản ánh củacông dân; đồng thời hướng dẫn, giúp đỡ công dân thực hiện việc khiếu nại, tố cáo vànhận đơn, thư của công dân để chuyển đến cơ quan, tổ chức có thNm quyền giải quyếttheo quy định của pháp luật.2. Đại biểu Quốc hội tiếp công dân tại địa điểm tiếp công dân do Đoàn đại biểu Quốchội bố trí và theo sự phân công của Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội.Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức để các đại biểu Quốc hội trong Đoàn tiếpcông dân. Danh sách, kế hoạch thời gian tiếp công dân của đại biểu Quốc hội đượcniêm yết tại nơi tiếp công dân, đồng thời thông báo cho đại biểu Quốc hội trước 7ngày. N ếu có lý do không tiếp được, đại biểu Quốc hội báo cáo với Trưởng đoàntrước 3 ngày để cử người khác thay thế.3. Khi công dân có yêu cầu gặp đại biểu Quốc hội để trình bày khiếu nại, tố cáo, kiếnnghị thì đại biểu Quốc hội tạo điều kiện thuận lợi để tiếp công dân; nếu chưa thể tiếpcông dân được thì đại biểu Quốc hội nhận đơn hoặc hẹn tiếp công dân vào thời gianthích hợp.Trong thời gian Quốc hội họp, khi cần thiết, theo đề nghị của Văn phòng Quốc hội vàđược Chủ tịch Quốc hội đồng ý, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tiếphoặc phân công đại biểu Quốc hội trong đoàn tiếp công dân của địa phương mình đếnkhiếu nại, tố cáo, kiến nghị.4. Khi tiếp công dân, đại biểu Quốc hội lắng nghe ý kiến nguyện vọng của công dân,giải thích, tuyên truyền đường lối, chính sách, pháp luật và hướng dẫn công dân thựchiện việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị theo quy định của pháp luật.Khi cần thiết, đại biểu Quốc hội yêu cầu công dân cung cấp các tài liệu có liên quanđến những nội dung đã trình bày.Trường hợp có nhiều người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về cùng một nội dung thì đạibiểu Quốc hội yêu cầu cử người đại diện để trình bày.5. Đại biểu Quốc hội không tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị khi côngdân vi phạm nội quy nơi tiếp công dân.II. ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TIẾP NHẬN Ý KIẾN, KIẾN NGHN CỦA CÔNGDÂN1. Khi nhận được ý kiến, kiến nghị của công dân, đại biểu Quốc hội xem xét, phảnánh hoặc chuyển đến cơ quan, tổ chức có thNm quyền, cụ thể như sau:a. N hững ý kiến, kiến nghị của công dân thuộc thNm quyền xem xét và giải quyết củacơ quan, tổ chức ở địa phương thì phản ánh hoặc chuyển đến cơ quan, tổ chức địaphương;b. N hững ý kiến, kiến nghị của công dân thuộc thNm quyền xem xét và giải quyết củaBộ, ngành, cơ quan, tổ chức nào thì phản ánh hoặc chuyển đến Bộ, ngành, cơ quan, tổchức đó;c. N hững ý kiến, kiến nghị của công dân thuộc thNm quyền của Chính phủ thì phảnảnh hoặc chuyển đến Chính phủ xem xét;d. N hững ý kiến, kiến nghị của công dân liên quan đến sửa đổi, bổ sung hoặc xâydựng luật, pháp lệnh thì phản ảnh hoặc chuyển đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội xemxét.2. Đại biểu Quốc hội phản ánh những ý kiến, kiến nghị của công dân nêu ở điểm 1phần này với Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội để tổng hợp báo cáo Uỷ ban thường vụQuốc hội.III. ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TIẾP NHẬN, CHUYỂN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀĐÔN ĐỐC, THEO DÕI VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦACÔNG DÂN:1. Khi nhận được khiếu nại, tố cáo của công dân, đại biểu Quốc hội nghiên cứu,chuyển khiếu nại, tố cáo đến cơ quan, tổ chức có thNm quyền giải quyết và thông báocho người khiếu nại, tố cáo biết, cụ thể như sau:a. N hững khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực quản lý N hà nước được chuyển theo quyđịnh của Luật khiếu nại, tố cáo;b. N hững khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc giải quyết các vụ án và thi hành ánđược chuyển cho các cơ quan tư pháp theo quy định của pháp luật;c. N hững khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động của tổ chức chính trị, tổ chứcchính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế đượcchuyển đến tổ chức đó.2. Trường hợp đơn khiếu nại, tố cáo của công dân có ghi gửi đến tất cả đại biểu Quốchội thì Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội nơi công dân cư trú chuyển khiếu nại, tố cáođó đến cơ quan, tổ chức có thNm quyền giải quyết.Trường hợp đơn khiếu nại, tố cáo của công dân có ghi gửi đến nhiều đại biểu Quốchội làm việc trong các cơ quan của Quốc hội thì khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực phụtrách của Hội đồng Dân tộc, các Uỷ ban hoặc Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hộiphụ trách công tác dân nguyện thì đại biểu Quốc hội là thường trực của Hội đồng Dântộc, các Uỷ ban hoặc Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội phụ trách công tác dânnguyện chuyển đến cơ quan, tổ chức có thNm quyền giải quyết.3. Đại biểu Quốc hội không chuyển khiếu nại, tố cáo trong những trường hợp sau:a. Khiếu nại, tố cáo đã được đại biểu Quốc hội khác chuyển theo quy định tại điểm 2phần III của N ghị quyết này;b. Khiếu nại, tố cáo có nội dung không rõ ràng;c. Khiếu nại không rõ tên, địa chỉ của người gửi; ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: