Nghị quyết số 31/2012/QH13
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.67 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
NGHỊ QUYẾT VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2013 QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị quyết số 31/2012/QH13 QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------------Nghị quyết số: 31/2012/QH13 Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2012 NGHỊ QUYẾT VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2013 QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMCăn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi,bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;Trên cơ sở xem xét các Báo cáo của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sátnhân dân tối cao, các cơ quan của Quốc hội, các cơ quan hữu quan và ý kiến đại biểuQuốc hội, QUYẾT NGHỊI. VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘINĂM 2012Năm 2012, kinh tế thế giới tiếp tục biến động phức tạp, kinh tế trong nước gặp nhiều khókhăn, thách thức. Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp vànhân dân cả nước, kinh tế - xã hội đã có chuyển biến nhất định. Kinh tế vĩ mô ổn địnhhơn, lạm phát được kiềm chế. Sản xuất công nghiệp có dấu hiệu phục hồi; sản xuất nôngnghiệp mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn phát triển ổn định; du lịch, dịch vụ tăngkhá; các đề án tái cơ cấu nền kinh tế, thực hiện 3 đột phá chiến lược được chú trọng xâydựng và bước đầu triển khai thực hiện; an sinh xã hội và phúc lợi xã hội cơ bản được bảođảm; các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa - thông tin và truyềnthông đạt được một số kết quả; an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm;hoạt động đối ngoại, quốc phòng được tăng cường, giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹnlãnh thổ.Tuy nhiên, áp lực lạm phát và bất ổn kinh tế vĩ mô vẫn còn lớn; các chỉ tiêu tăng trưởngkinh tế, tổng đầu tư toàn xã hội, tạo việc làm mới, tỷ lệ giảm nghèo, tỷ lệ che phủ rừngkhông đạt được kế hoạch đề ra. Thị trường tiền tệ diễn biến phức tạp; lãi suất, nợ xấungân hàng ở mức cao; hoạt động của một số ngân hàng thương mại thiếu minh bạch vàtiềm ẩn nhiều rủi ro. Doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn,nhất là trong tiếp cận vốn tín dụng, hàng hóa tồn kho nhiều; số doanh nghiệp phải giảithể, ngừng hoặc thu hẹp hoạt động vẫn ở mức cao. Thị trường bất động sản trầm lắng,chưa có khả năng phục hồi; thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh; thị trường vàng cònnhiều biến động; tình trạng buôn lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng chưa được ngănchặn hiệu quả, ảnh hưởng xấu đến sản xuất, tiêu dùng và tâm lý xã hội. Kinh tế tăngtrưởng chậm lại tác động tiêu cực đến việc làm, giảm nghèo; đời sống của người dân,nhất là đối tượng chính sách, người nghèo, người lao động có thu nhập thấp. Lĩnh vựcgiáo dục - đào tạo, y tế và an toàn vệ sinh thực phẩm vẫn chưa có sự chuyển biến cănbản. Tai nạn giao thông có giảm nhưng còn ở mức cao. Tình trạng khiếu kiện, tội phạm,tệ nạn xã hội, tham nhũng còn diễn biến phức tạp.Quốc hội yêu cầu Chính phủ từ nay đến cuối năm tiếp tục tập trung chỉ đạo giải quyếthàng hóa tồn kho và nợ xấu. Cần tập trung xử lý các mặt hàng tồn kho cao, chủ yếu là sắtthép, xi măng, vật liệu xây dựng, căn hộ nhà chung cư, đẩy mạnh tuyên truyền khuyếnkhích, mở các đợt bán giảm giá thu hút người tiêu dùng; tiếp tục mở rộng thị trường xuấtkhẩu nhất là các mặt hàng nông, thủy, hải sản; khuyến khích các doanh nghiệp sử dụngsản phẩm của nhau. Các ngân hàng thương mại, trước hết là ngân hàng thương mại nhànước và ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước nắm quyền chi phối phải chia sẻ vàtham gia tháo gỡ khó khăn cùng với doanh nghiệp; các tổ chức tín dụng cần nhận thứctháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp chính là tháo gỡ khó khăn cho chính hệ thống tổchức tín dụng mình, cần sớm hoàn thành việc rà soát lại các công trình đầu tư dở dangđang bị giãn, hoãn tiến độ, đẩy nhanh việc thanh toán nợ đọng xây dựng cơ bản; tập trungđầu tư hoàn thiện các dự án trọng yếu, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của cả nước, ngành, vùng, địa phương. Khẩn trương chỉ đạo giải ngân cácchương trình mục tiêu quốc gia, bảo đảm chất lượng.II. VỀ MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU NĂM 20131. Mục tiêu tổng quátTăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao hơn năm 2012.Đẩy mạnh thực hiện 3 đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi môhình tăng trưởng. Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Nâng cao hiệu quả công tácđối ngoại và hội nhập quốc tế. Tăng cường quốc phòng, an ninh và bảo đảm ổn địnhchính trị - xã hội. Tạo nền tảng phát triển vững chắc hơn cho những năm tiếp theo.2. Các chỉ tiêu chủ yếuTổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng khoảng 5,5%.Kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%.Tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu khoảng 8%.Bội chi ngân sách nhà nước không quá 4,8% GDP.Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) khoảng 8%.Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 30% GDP.Tỷ lệ hộ nghèo giảm 2%, riêng các huyện nghèo giảm 4%.Tạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động.Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%.Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 49%.Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm xuống dưới 16%.Số giường bệnh trên một vạn dân (không tính giường trạm y tế xã) đạt 22 giường.Tỷ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được xử lý đạt 84%.Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tậptrung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 75%.Tỷ lệ che phủ rừng đạt 40,7%.III. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU1. Phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong việc huy động,sử dụng các nguồn lực cho phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm kiềm chế lạm phát, tăngtính ổn định kinh tế vĩ mô. Nâng cao chất lượng công tác dự báo, phân tích diễn biến thịtrường trong nước và thế giớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị quyết số 31/2012/QH13 QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------------Nghị quyết số: 31/2012/QH13 Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2012 NGHỊ QUYẾT VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2013 QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMCăn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi,bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;Trên cơ sở xem xét các Báo cáo của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sátnhân dân tối cao, các cơ quan của Quốc hội, các cơ quan hữu quan và ý kiến đại biểuQuốc hội, QUYẾT NGHỊI. VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘINĂM 2012Năm 2012, kinh tế thế giới tiếp tục biến động phức tạp, kinh tế trong nước gặp nhiều khókhăn, thách thức. Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp vànhân dân cả nước, kinh tế - xã hội đã có chuyển biến nhất định. Kinh tế vĩ mô ổn địnhhơn, lạm phát được kiềm chế. Sản xuất công nghiệp có dấu hiệu phục hồi; sản xuất nôngnghiệp mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn phát triển ổn định; du lịch, dịch vụ tăngkhá; các đề án tái cơ cấu nền kinh tế, thực hiện 3 đột phá chiến lược được chú trọng xâydựng và bước đầu triển khai thực hiện; an sinh xã hội và phúc lợi xã hội cơ bản được bảođảm; các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa - thông tin và truyềnthông đạt được một số kết quả; an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm;hoạt động đối ngoại, quốc phòng được tăng cường, giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹnlãnh thổ.Tuy nhiên, áp lực lạm phát và bất ổn kinh tế vĩ mô vẫn còn lớn; các chỉ tiêu tăng trưởngkinh tế, tổng đầu tư toàn xã hội, tạo việc làm mới, tỷ lệ giảm nghèo, tỷ lệ che phủ rừngkhông đạt được kế hoạch đề ra. Thị trường tiền tệ diễn biến phức tạp; lãi suất, nợ xấungân hàng ở mức cao; hoạt động của một số ngân hàng thương mại thiếu minh bạch vàtiềm ẩn nhiều rủi ro. Doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn,nhất là trong tiếp cận vốn tín dụng, hàng hóa tồn kho nhiều; số doanh nghiệp phải giảithể, ngừng hoặc thu hẹp hoạt động vẫn ở mức cao. Thị trường bất động sản trầm lắng,chưa có khả năng phục hồi; thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh; thị trường vàng cònnhiều biến động; tình trạng buôn lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng chưa được ngănchặn hiệu quả, ảnh hưởng xấu đến sản xuất, tiêu dùng và tâm lý xã hội. Kinh tế tăngtrưởng chậm lại tác động tiêu cực đến việc làm, giảm nghèo; đời sống của người dân,nhất là đối tượng chính sách, người nghèo, người lao động có thu nhập thấp. Lĩnh vựcgiáo dục - đào tạo, y tế và an toàn vệ sinh thực phẩm vẫn chưa có sự chuyển biến cănbản. Tai nạn giao thông có giảm nhưng còn ở mức cao. Tình trạng khiếu kiện, tội phạm,tệ nạn xã hội, tham nhũng còn diễn biến phức tạp.Quốc hội yêu cầu Chính phủ từ nay đến cuối năm tiếp tục tập trung chỉ đạo giải quyếthàng hóa tồn kho và nợ xấu. Cần tập trung xử lý các mặt hàng tồn kho cao, chủ yếu là sắtthép, xi măng, vật liệu xây dựng, căn hộ nhà chung cư, đẩy mạnh tuyên truyền khuyếnkhích, mở các đợt bán giảm giá thu hút người tiêu dùng; tiếp tục mở rộng thị trường xuấtkhẩu nhất là các mặt hàng nông, thủy, hải sản; khuyến khích các doanh nghiệp sử dụngsản phẩm của nhau. Các ngân hàng thương mại, trước hết là ngân hàng thương mại nhànước và ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước nắm quyền chi phối phải chia sẻ vàtham gia tháo gỡ khó khăn cùng với doanh nghiệp; các tổ chức tín dụng cần nhận thứctháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp chính là tháo gỡ khó khăn cho chính hệ thống tổchức tín dụng mình, cần sớm hoàn thành việc rà soát lại các công trình đầu tư dở dangđang bị giãn, hoãn tiến độ, đẩy nhanh việc thanh toán nợ đọng xây dựng cơ bản; tập trungđầu tư hoàn thiện các dự án trọng yếu, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của cả nước, ngành, vùng, địa phương. Khẩn trương chỉ đạo giải ngân cácchương trình mục tiêu quốc gia, bảo đảm chất lượng.II. VỀ MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU NĂM 20131. Mục tiêu tổng quátTăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao hơn năm 2012.Đẩy mạnh thực hiện 3 đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi môhình tăng trưởng. Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Nâng cao hiệu quả công tácđối ngoại và hội nhập quốc tế. Tăng cường quốc phòng, an ninh và bảo đảm ổn địnhchính trị - xã hội. Tạo nền tảng phát triển vững chắc hơn cho những năm tiếp theo.2. Các chỉ tiêu chủ yếuTổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng khoảng 5,5%.Kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%.Tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu khoảng 8%.Bội chi ngân sách nhà nước không quá 4,8% GDP.Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) khoảng 8%.Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 30% GDP.Tỷ lệ hộ nghèo giảm 2%, riêng các huyện nghèo giảm 4%.Tạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động.Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%.Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 49%.Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm xuống dưới 16%.Số giường bệnh trên một vạn dân (không tính giường trạm y tế xã) đạt 22 giường.Tỷ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được xử lý đạt 84%.Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tậptrung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 75%.Tỷ lệ che phủ rừng đạt 40,7%.III. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU1. Phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong việc huy động,sử dụng các nguồn lực cho phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm kiềm chế lạm phát, tăngtính ổn định kinh tế vĩ mô. Nâng cao chất lượng công tác dự báo, phân tích diễn biến thịtrường trong nước và thế giớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI KINH TẾ XÃ HỘI QUẢN LÝ VĂN HÓA BỘ VĂN HÓA THÔNG TIN THI ĐUA KHEN THƯỞNG CÔNG NHẬN DANH HIỆUTài liệu có liên quan:
-
3 trang 272 4 0
-
4 trang 247 4 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 234 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 234 1 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 208 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 206 0 0 -
12 trang 201 0 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 190 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 168 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết âm nhạc (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
102 trang 160 1 0