Nghiên cứu bài học - Một mô hình phát triển năng lực dạy học của giáo viên toán
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.23 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này cho thấy việc áp dụng mô hình NCBH trong các thực hành dạy học toán ở trường trung học phổ thông có thể mang lại nhiều cơ hội cho GV phát triển năng lực dạy học của mình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bài học - Một mô hình phát triển năng lực dạy học của giáo viên toán JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science - Mathematics, 2013, Vol. 58, pp. 74-84 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NGHIÊN CỨU BÀI HỌC - MỘT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TOÁN Nguyễn Thị Duyến Khoa Toán, Trường Đại học Sư phạm Huế - Đại học Huế Email: nduyen0203@yahoo.com Tóm tắt. Phát triển năng lực dạy học (NLDH) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên (GV) toán nhằm nâng cao chất lượng của việc dạy học. Tuy nhiên, hiện nay nhiều hoạt động phát triển nghiệp vụ sư phạm cho GV toán chưa thật sự mang lại hiệu quả thiết thực vì những hoạt động này thường được định hướng bởi các chuyên gia giáo dục bên ngoài nên chúng thiếu tính liên tục và chưa xuất phát từ nhu cầu của người GV đứng lớp. Trong lúc đó nghiên cứu bài học (NCBH) với những đặc trưng tích cực như đặt học sinh (HS) ở vị trí trung tâm trong quá trình phát triển nghiệp vụ sư phạm, phát triển năng lực sư phạm thông qua việc quan sát và nghiên cứu các lớp học cụ thể, rèn luyện tay nghề thông qua nỗ lực làm việc hợp tác của GV toán với đồng nghiệp,... đã và đang mang lại nhiều triển vọng cho việc phát triển NLDH cho GV toán. Bài viết này cho thấy việc áp dụng mô hình NCBH trong các thực hành dạy học toán ở trường trung học phổ thông có thể mang lại nhiều cơ hội cho GV phát triển năng lực dạy học của mình. Từ khóa: Năng lực dạy học, nghiệp vụ sư phạm, mô hình nghiên cứu bài học.1. Mở đầu Phát triển NLDH là một công việc thường xuyên và lâu dài của người GV đứng lớpnhằm cập nhật những đổi mới diễn ra liên tục trong giáo dục để đáp ứng được yêu cầunâng cao chất lượng của các thực hành dạy học. Có nhiều hình thức để GV có thể pháttriển NLDH của mình như tham gia các lớp tập huấn định kì do các cơ quan quản lí giáodục tổ chức, tham dự các buổi ngoại khóa về môn học hoặc các giờ thao giảng do trườngmình hay trường bạn tổ chức,... Một trong số những phương thức phát triển NLDH choGV toán đang được nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu và áp dụng là NCBH. Mặcdù NCBH đã phổ biến ở một số nền giáo dục tiên tiến trên thế giới song mô hình này vẫnchưa được phổ biến với phần lớn GV ở nước ta. Cần có nhiều nghiên cứu về việc vận dụngphương thức phát triển nghiệp vụ sư phạm này nhằm phát triển NLDH cho giáo viên toánở nước ta.74 Nghiên cứu bài học - một mô hình phát triển năng lực dạy học của giáo viên toán2. Nội dung nghiên cứu2.1. Nghiên cứu bài học - một mô hình phát triển năng lực dạy học cho giáo viên toán2.1.1. Mô hình nghiên cứu bài học Mặc dù NCBH có nguồn gốc lâu đời ở Nhật Bản tuy nhiên các nhà giáo dục vẫnchưa tìm được một định nghĩa rõ ràng cũng như các tiêu chuẩn cụ thể về NCBH. Thuậtngữ “NCBH” theo nguyên nghĩa tiếng Nhật là “jugyokenkyu” có nghĩa là nghiên cứu vàcải tiến bài học cho đến khi nó hoàn hảo (Lewis, 2002). Người ta chỉ hình dung NCBH làmột hình thức phát triển nghiệp vụ sư phạm lâu dài được định hướng bởi chính GV đứnglớp nhằm giúp họ phát triển thói quen về việc tự phản ánh và cải tiến phương pháp dạy họcthông qua nỗ lực hợp tác với đồng nghiệp. Nó tạo điều kiện cho GV đánh giá một cách cóphê phán các thực hành dạy học nhằm tìm kiếm những đổi mới trong phương pháp phùhợp với đối tượng HS của mình. Có nhiều biến thể khác nhau của quy trình NCBH nhưngnhìn chung quy trình này thường gồm ba bước chính: Thứ nhất, xác định chủ đề nghiên cứu; Thứ hai, thực hiện một số bài học nhằm khám phá chủ đề nghiên cứu (lên kế hoạchbài học, dạy và quan sát bài học, thảo luận và phản ánh, chỉnh sửa kế hoạch bài học, dạy,quan sát và phản ánh về bài học đã được chỉnh sửa); Thứ ba, chia sẻ kết quả và viết báo cáo.2.1.2. Năng lực dạy học của giáo viên toán NLDH là một thuật ngữ chưa được sử dụng rộng rãi trong những nghiên cứu vềgiáo dục toán mặc dù thuật ngữ này có mối liên hệ rõ ràng với kiến thức của GV do Ball,Thames và Phelps (2008) đề xuất. Nghiên cứu này dựa vào cấu trúc về NLDH của GVtoán do Max Stephens và Zang QinQiong (2011) đề xuất [1] gồm bốn lĩnh vực là kiếnthức toán, hiểu biết về chương trình khung môn toán, hiểu biết về tư duy của HS và thiếtkế giảng dạy. Mô hình về NLDH của GV toán có thể được minh họa như sau [8]: Hình 1. Cấu trúc về năng lực dạy học của GV toán 75 Nguyễn Thị Duyến Bốn thành tố trong cấu trúc về NLDH đều tập trung vào hành động của GV và đượcthể hiện cụ thể như sau [8]: - Kiến thức toán: là những kiến thức được dự định áp dụng trong những nhiệm vụmà HS phải thực hiện; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bài học - Một mô hình phát triển năng lực dạy học của giáo viên toán JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science - Mathematics, 2013, Vol. 58, pp. 74-84 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NGHIÊN CỨU BÀI HỌC - MỘT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TOÁN Nguyễn Thị Duyến Khoa Toán, Trường Đại học Sư phạm Huế - Đại học Huế Email: nduyen0203@yahoo.com Tóm tắt. Phát triển năng lực dạy học (NLDH) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên (GV) toán nhằm nâng cao chất lượng của việc dạy học. Tuy nhiên, hiện nay nhiều hoạt động phát triển nghiệp vụ sư phạm cho GV toán chưa thật sự mang lại hiệu quả thiết thực vì những hoạt động này thường được định hướng bởi các chuyên gia giáo dục bên ngoài nên chúng thiếu tính liên tục và chưa xuất phát từ nhu cầu của người GV đứng lớp. Trong lúc đó nghiên cứu bài học (NCBH) với những đặc trưng tích cực như đặt học sinh (HS) ở vị trí trung tâm trong quá trình phát triển nghiệp vụ sư phạm, phát triển năng lực sư phạm thông qua việc quan sát và nghiên cứu các lớp học cụ thể, rèn luyện tay nghề thông qua nỗ lực làm việc hợp tác của GV toán với đồng nghiệp,... đã và đang mang lại nhiều triển vọng cho việc phát triển NLDH cho GV toán. Bài viết này cho thấy việc áp dụng mô hình NCBH trong các thực hành dạy học toán ở trường trung học phổ thông có thể mang lại nhiều cơ hội cho GV phát triển năng lực dạy học của mình. Từ khóa: Năng lực dạy học, nghiệp vụ sư phạm, mô hình nghiên cứu bài học.1. Mở đầu Phát triển NLDH là một công việc thường xuyên và lâu dài của người GV đứng lớpnhằm cập nhật những đổi mới diễn ra liên tục trong giáo dục để đáp ứng được yêu cầunâng cao chất lượng của các thực hành dạy học. Có nhiều hình thức để GV có thể pháttriển NLDH của mình như tham gia các lớp tập huấn định kì do các cơ quan quản lí giáodục tổ chức, tham dự các buổi ngoại khóa về môn học hoặc các giờ thao giảng do trườngmình hay trường bạn tổ chức,... Một trong số những phương thức phát triển NLDH choGV toán đang được nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu và áp dụng là NCBH. Mặcdù NCBH đã phổ biến ở một số nền giáo dục tiên tiến trên thế giới song mô hình này vẫnchưa được phổ biến với phần lớn GV ở nước ta. Cần có nhiều nghiên cứu về việc vận dụngphương thức phát triển nghiệp vụ sư phạm này nhằm phát triển NLDH cho giáo viên toánở nước ta.74 Nghiên cứu bài học - một mô hình phát triển năng lực dạy học của giáo viên toán2. Nội dung nghiên cứu2.1. Nghiên cứu bài học - một mô hình phát triển năng lực dạy học cho giáo viên toán2.1.1. Mô hình nghiên cứu bài học Mặc dù NCBH có nguồn gốc lâu đời ở Nhật Bản tuy nhiên các nhà giáo dục vẫnchưa tìm được một định nghĩa rõ ràng cũng như các tiêu chuẩn cụ thể về NCBH. Thuậtngữ “NCBH” theo nguyên nghĩa tiếng Nhật là “jugyokenkyu” có nghĩa là nghiên cứu vàcải tiến bài học cho đến khi nó hoàn hảo (Lewis, 2002). Người ta chỉ hình dung NCBH làmột hình thức phát triển nghiệp vụ sư phạm lâu dài được định hướng bởi chính GV đứnglớp nhằm giúp họ phát triển thói quen về việc tự phản ánh và cải tiến phương pháp dạy họcthông qua nỗ lực hợp tác với đồng nghiệp. Nó tạo điều kiện cho GV đánh giá một cách cóphê phán các thực hành dạy học nhằm tìm kiếm những đổi mới trong phương pháp phùhợp với đối tượng HS của mình. Có nhiều biến thể khác nhau của quy trình NCBH nhưngnhìn chung quy trình này thường gồm ba bước chính: Thứ nhất, xác định chủ đề nghiên cứu; Thứ hai, thực hiện một số bài học nhằm khám phá chủ đề nghiên cứu (lên kế hoạchbài học, dạy và quan sát bài học, thảo luận và phản ánh, chỉnh sửa kế hoạch bài học, dạy,quan sát và phản ánh về bài học đã được chỉnh sửa); Thứ ba, chia sẻ kết quả và viết báo cáo.2.1.2. Năng lực dạy học của giáo viên toán NLDH là một thuật ngữ chưa được sử dụng rộng rãi trong những nghiên cứu vềgiáo dục toán mặc dù thuật ngữ này có mối liên hệ rõ ràng với kiến thức của GV do Ball,Thames và Phelps (2008) đề xuất. Nghiên cứu này dựa vào cấu trúc về NLDH của GVtoán do Max Stephens và Zang QinQiong (2011) đề xuất [1] gồm bốn lĩnh vực là kiếnthức toán, hiểu biết về chương trình khung môn toán, hiểu biết về tư duy của HS và thiếtkế giảng dạy. Mô hình về NLDH của GV toán có thể được minh họa như sau [8]: Hình 1. Cấu trúc về năng lực dạy học của GV toán 75 Nguyễn Thị Duyến Bốn thành tố trong cấu trúc về NLDH đều tập trung vào hành động của GV và đượcthể hiện cụ thể như sau [8]: - Kiến thức toán: là những kiến thức được dự định áp dụng trong những nhiệm vụmà HS phải thực hiện; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực dạy học Nghiệp vụ sư phạm Mô hình nghiên cứu bài học Phát triển năng lực dạy học Educational science - MathematicsTài liệu có liên quan:
-
Một số mẫu đơn xin việc làm giáo viên
14 trang 124 0 0 -
VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
27 trang 117 0 0 -
2 trang 90 1 0
-
QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
9 trang 80 0 0 -
Đặc điểm hình thức thể loại trong thơ ca Việt Nam
29 trang 65 0 0 -
13 trang 58 0 0
-
52 trang 58 0 0
-
Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm: Vài suy nghĩ về thực trạng và giải pháp
7 trang 53 0 0 -
24 trang 51 0 0
-
7 trang 50 0 0