Danh mục tài liệu

Nghiên cứu biến động vùng cửa sông Cái, Nha Trang qua các tư liệu viễn thám (giai đoạn 1999-2013)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo này trình bày bức tranh thực trạng xói lở, bồi tụ cửa sông, bờ biển vịnh Nha Trang theo không gian và thời gian bằng công nghệ viễn thám và GIS. Với chuỗi ảnh Landsat từ năm 1999 đến 2013 khu vực Nha Trang, cho kết quả phân tích, tính toán biến động đường bờ một cách chi tiết, cụ thể hơn. Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho các nhà khoa học, các nhà quản lý tìm ra giải pháp khắc phục, có định hướng trong chiến lược bảo vệ bờ biển, quy hoạch tổng thể các công trình ven bờ biển vịnh Nha Trang nói riêng và Khánh Hòa nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biến động vùng cửa sông Cái, Nha Trang qua các tư liệu viễn thám (giai đoạn 1999-2013) NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG VÙNG CỬA SÔNG CÁI, NHA TRANG QUA CÁC TƯ LIỆU VIỄN THÁM (GIAI ĐOẠN 1999-2013) Nguyễn Thành Luân1, Nguyễn Hoàng Sơn2, Trần Thanh Tùng3 Tóm tắt: Vịnh Nha Trang là một trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới, đã và đang là trung tâm du lịch và dịch vụ đang có tốc độ tăng trưởng nhanh của tỉnh Khánh Hòa nói riêng và khu vực Nam Trung Bộ nói chung. Trước sự phát triển của hạ tầng, đô thị, các hoạt động của con người, các tác động biến đổi khí hậu, đã và đang làm cho cửa sông, bờ biển biến đổi phức tạp hơn. Bài báo này trình bày bức tranh thực trạng xói lở, bồi tụ cửa sông, bờ biển vịnh Nha Trang theo không gian và thời gian bằng công nghệ viễn thám và GIS. Với chuỗi ảnh Landsat [4] từ năm 1999 đến 2013 khu vực Nha Trang, cho kết quả phân tích, tính toán biến động đường bờ một cách chi tiết, cụ thể hơn. Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho các nhà khoa học, các nhà quản lý tìm ra giải pháp khắc phục, có định hướng trong chiến lược bảo vệ bờ biển, quy hoạch tổng thể các công trình ven bờ biển vịnh Nha Trang nói riêng và Khánh Hòa nói chung. Từ khóa: DSAS, viễn thám, GIS, vịnh Nha Trang, cửa sông, bờ biển, bồi, xói I. MỞ ĐẦU1 Trang đều hội đủ các tiêu chí trên. NhaTrang có Vịnh Nha Trang kéo dài từ Bãi Tiên đến nhiều bãi biển đẹp, bãi biển dọc đường Trần Sông Lô và từ bờ ra đảo Hòn Dung, đường bờ Phú với chiều dài gần 7 km là bãi biển nổi tiếng biển (kể cả các đảo) dài hơn 103 km. Đảo Hòn nhất. Ngoài các bãi biển nhỏ trên các đảo xa bờ, Lớn (Hòn Tre) là đảo lớn nhất, án ngữ phía Nha Trang còn có bãi tắm Hòn Chồng và dải đông vịnh. Phía đông nam vịnh là một số đảo ven biển từ Ba Làng đến Bãi Tiên có thể cải tạo nhỏ nằm rải rác tạo thành một vành đai chắn thành các bãi tắm nhân tạo. sóng hướng đông và đông nam (tổng cộng 19 Việc xác định nguyên nhân biến động (xói đảo). Chiều dài (song song dọc bờ) vào khoảng lở, bồi tụ) bờ biển là vấn đề rất quan trọng cả 16 km, chiều rộng (vuông góc với bờ) xấp xỉ 13 trong nghiên cứu khoa học cũng như trong thực km. Vịnh thông với biển ngoài bằng hai cửa: tiễn. Tuy nhiên, đây là vấn đề rất phức tạp liên cửa chính phía đông bắc, cửa nhỏ hơn phía đông quan tới nhiều lĩnh vực nghiên cứu, thậm chí cả nam. Nguồn nước ngọt chính đổ vào vịnh Nha những quan niệm khác nhau. Trang là từ Sông Cái. Sông Dinh (Ninh Hoà) chỉ Để đánh giá đầy đủ các nguyên nhân hiện tác động tại đầm Nha Phu, sông Tắc chỉ tác tượng xói lở, bồi tụ cửa sông bờ biển vịnh Nha động khu vực phía nam vịnh (1). Nha Trang là Trang cần có một nghiên cứu chuyên sâu với một trong những vịnh đẹp nhất trên thế giới, là các phương pháp nghiên cứu phù hợp và thời một trong những trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng gian đủ dài. Trong phạm vi bài báo này, nhóm nổi tiếng trong nước và thế giới với nhiều cảnh tác giả sử dụng phương pháp phân tích ảnh viễn quan xinh đẹp, nước biển trong xanh, nhiều hệ thám qua các năm với việc sử dụng công cụ sinh thái điển hình nhất là rạn san hô, nhiều bãi DSAS (6) để đánh giá diễn biến đường bờ theo cát đẹp. Với tiêu chí du lịch biển trên thế giới thời gian. hiện nay là: Sun, Sea, Sand (3S) thì vịnh Nha II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 2.1. Phương pháp 1 Bài báo sử dụng công cụ giải đoán ảnh viễn Phòng Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia về động lực học sông biển, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam thám bằng phần mềm ENVI kết hợp phân tích 2 Khoa Thủy văn và tài nguyên nước, Đại học Thủy lợi tính toán biến động đường bờ bằng công cụ Hà Nội Landsat Toolbox (5) trong ArcGIS trên cơ sở 3 Khoa Kỹ thuật biển, Đại học Thủy lợi Hà Nội 18 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 (6/2014) ứng dụng mô-đun DSAS (6). theo yêu cầu của người sử dụng. Yêu cầu của Trên các bức ảnh đa phổ (như các ảnh người sử dụng được đưa vào máy thông qua giai Landsat MSS, TM, ETM+) độ sáng phổ được đoạn chọn tập mẫu. Sau khi người sử dụng chọn ghi trên 6 đến 8 kênh (bands) khác nhau. Mỗi tập mẫu cho các đối tượng cần phân loại, máy pixel được đặc trưng bởi tín hiệu phổ riêng biệt tính sẽ tự động phân loại và cho kết quả dưới ở băng khác nhau. Phân loại đa phổ là quá trình dạng ảnh đã được phân loại. Có hai nhóm chiết tách thông tin, xử lý và sắp xếp các pixel phương pháp phân loại cơ bản là phân loại theo những tiêu chuẩn phân l ...