Nghiên cứu các chủng xạ khuẩn và nấm mốc có hoạt tính cellulase ở khu vực Tây Nam Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh Gia Lai
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 570.99 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện tại khu bảo tồn nhằm bước đầu tìm kiếm, ứng dụng và phát triển nguồn gen quý từ các khu hệ vi sinh vật ở đây. Từ 10 điểm thu mẫu được lấy tại khu vực Tây Nam Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh Gia Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các chủng xạ khuẩn và nấm mốc có hoạt tính cellulase ở khu vực Tây Nam Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh Gia LaiUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC NGHIÊN CỨU CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN VÀ NẤM MỐC CÓ HOẠT TÍNH CELLULASE Ở KHU VỰC TÂY NAM VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH - GIA LAI Nhận bài: 07 – 03 – 2017 Trần Văn Vươna*, Ngô Thị Vân Kiềua, Tạ Thị Hươnga, Nguyễn Thị Lan Phươnga,b Chấp nhận đăng: 28 – 06 – 2017 Tóm tắt: Cellulose là polyme sinh học phong phú trên trái đất được sinh tổng hợp chủ yếu bởi thực vật http://jshe.ued.udn.vn/ và tích lũy một lượng lớn trong đất. Vi sinh vật là một trong những tác nhân phân giải tích cực nhất loại hợp chất này. Nghiên cứu được thực hiện tại khu bảo tồn nhằm bước đầu tìm kiếm, ứng dụng và phát triển nguồn gen quý từ các khu hệ vi sinh vật ở đây. Từ 10 điểm thu mẫu được lấy tại khu vực Tây Nam Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh Gia Lai, chúng tôi đã phân lập được 46 chủng gồm nấm mốc và xạ khuẩn có hoạt tính cellulase. Trong đó có 9 chủng xạ khuẩn và 10 chủng nấm mốc có khả năng chịu đựng tốt với các tác động từ môi trường. Đồng thời, 2 chủng C2 và G3 có khả năng sinh hoạt tính cellulase mạnh nhất được tuyển chọn để tạo chế phẩm vi sinh và cho hiệu quả xử lí tốt thành phần cellulose trong rác thải hữu cơ ở điều kiện hiếu khí. Từ khóa: cellulose; vi sinh vật; xạ khuẩn; nấm mốc; vườn quốc gia Kon Ka Kinh. tìm ra được những chủng có hoạt tính cellulase mạnh, rất1. Đặt vấn đề cần thiết để tạo chế phẩm vi sinh nhằm giải quyết vấn đề Vườn Quốc gia (VQG) Kon Ka Kinh là khu vực ô nhiễm môi trường do các nguồn thải gây ra [6, 10].được ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam vớinhững dãy núi cao và các hệ sinh thái rừng độc đáo [7]. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứuVới những khảo cứu về các thảm thực vật và động vật 2.1. Đối tượng nghiên cứuthì việc bước đầu nghiên cứu sự đa dạng của hệ vi sinh Các chủng nấm mốc và xạ khuẩn được phân lập từvật trong khu vực này cũng góp phần bổ sung thông tin các mẫu đất ở các tiểu khu 432, 435, 436A tại khu vựcvề sự đa dạng của thiên nhiên VQG Kon Ka Kinh. Bên Tây Nam, VQG Kon Ka Kinh.cạnh đó, việc tìm ra các chủng vi sinh vật có nguồn genquý để bảo tồn cũng như phát triển ứng dụng vào các 2.2. Phương pháp thu mẫulĩnh vực sinh học nói chung cũng là một hướng nghiên Mẫu được lấy từ đất, lá mục, rễ cây. Tại mỗi điểm,cứu mang lại ý nghĩa thực tiễn. Cellulose là một trong thu mẫu ở 5 vị trí khác nhau có bán kính 50m. Các điểmnhững thành phần không thể thiếu ở các VQG, chúng lấy mẫu cách nhau 1km, được xác định bằng GPS. Thuđược tích lũy ở tầng thảm mục và là điều kiện thuận lợi mẫu vào 2 đợt: mùa mưa và mùa khô.cho nhiều nhóm sinh vật có khả năng phân giải cellulose Bảo quản mẫu ở 4oC và phân lập trong vòng 24h.sinh sống. Việc nghiên cứu các chủng xạ khuẩn và nấmmốc có hoạt tính cellulase ở khu vực phía Tây Nam, 2.3. Phương pháp phân lập vi sinh vậtvườn quốc gia Kon Ka Kinh nhằm góp phần đánh giá sự Mẫu thu về được phân tích và phân lập dựa trênđa dạng về loài của các chủng VSV bản địa, đồng thời phương pháp phân lập của Egorov [16]. Sử dụng môi trường Gause II, ISP4 để phân lập xạ khuẩn [11] và môi trường PDA, Czapeck để phân lậpaTrường Đại học Sư phạm – Đại học Đà NẵngbGMPA, INRA-AgroParisTech, Grignon, Pháp nấm mốc [11, 12].* Liên hệ tác giảTrần Văn Vươn 2.4. Phương pháp giữ giống vi sinh vậtEmail: tranvanvuon.cnsh@gmail.com24 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số 2 (2017), 24-28 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số 2 (2017), 24-28 Để bảo quản chủng giống VSV cho nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các chủng xạ khuẩn và nấm mốc có hoạt tính cellulase ở khu vực Tây Nam Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh Gia LaiUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC NGHIÊN CỨU CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN VÀ NẤM MỐC CÓ HOẠT TÍNH CELLULASE Ở KHU VỰC TÂY NAM VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH - GIA LAI Nhận bài: 07 – 03 – 2017 Trần Văn Vươna*, Ngô Thị Vân Kiềua, Tạ Thị Hươnga, Nguyễn Thị Lan Phươnga,b Chấp nhận đăng: 28 – 06 – 2017 Tóm tắt: Cellulose là polyme sinh học phong phú trên trái đất được sinh tổng hợp chủ yếu bởi thực vật http://jshe.ued.udn.vn/ và tích lũy một lượng lớn trong đất. Vi sinh vật là một trong những tác nhân phân giải tích cực nhất loại hợp chất này. Nghiên cứu được thực hiện tại khu bảo tồn nhằm bước đầu tìm kiếm, ứng dụng và phát triển nguồn gen quý từ các khu hệ vi sinh vật ở đây. Từ 10 điểm thu mẫu được lấy tại khu vực Tây Nam Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh Gia Lai, chúng tôi đã phân lập được 46 chủng gồm nấm mốc và xạ khuẩn có hoạt tính cellulase. Trong đó có 9 chủng xạ khuẩn và 10 chủng nấm mốc có khả năng chịu đựng tốt với các tác động từ môi trường. Đồng thời, 2 chủng C2 và G3 có khả năng sinh hoạt tính cellulase mạnh nhất được tuyển chọn để tạo chế phẩm vi sinh và cho hiệu quả xử lí tốt thành phần cellulose trong rác thải hữu cơ ở điều kiện hiếu khí. Từ khóa: cellulose; vi sinh vật; xạ khuẩn; nấm mốc; vườn quốc gia Kon Ka Kinh. tìm ra được những chủng có hoạt tính cellulase mạnh, rất1. Đặt vấn đề cần thiết để tạo chế phẩm vi sinh nhằm giải quyết vấn đề Vườn Quốc gia (VQG) Kon Ka Kinh là khu vực ô nhiễm môi trường do các nguồn thải gây ra [6, 10].được ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam vớinhững dãy núi cao và các hệ sinh thái rừng độc đáo [7]. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứuVới những khảo cứu về các thảm thực vật và động vật 2.1. Đối tượng nghiên cứuthì việc bước đầu nghiên cứu sự đa dạng của hệ vi sinh Các chủng nấm mốc và xạ khuẩn được phân lập từvật trong khu vực này cũng góp phần bổ sung thông tin các mẫu đất ở các tiểu khu 432, 435, 436A tại khu vựcvề sự đa dạng của thiên nhiên VQG Kon Ka Kinh. Bên Tây Nam, VQG Kon Ka Kinh.cạnh đó, việc tìm ra các chủng vi sinh vật có nguồn genquý để bảo tồn cũng như phát triển ứng dụng vào các 2.2. Phương pháp thu mẫulĩnh vực sinh học nói chung cũng là một hướng nghiên Mẫu được lấy từ đất, lá mục, rễ cây. Tại mỗi điểm,cứu mang lại ý nghĩa thực tiễn. Cellulose là một trong thu mẫu ở 5 vị trí khác nhau có bán kính 50m. Các điểmnhững thành phần không thể thiếu ở các VQG, chúng lấy mẫu cách nhau 1km, được xác định bằng GPS. Thuđược tích lũy ở tầng thảm mục và là điều kiện thuận lợi mẫu vào 2 đợt: mùa mưa và mùa khô.cho nhiều nhóm sinh vật có khả năng phân giải cellulose Bảo quản mẫu ở 4oC và phân lập trong vòng 24h.sinh sống. Việc nghiên cứu các chủng xạ khuẩn và nấmmốc có hoạt tính cellulase ở khu vực phía Tây Nam, 2.3. Phương pháp phân lập vi sinh vậtvườn quốc gia Kon Ka Kinh nhằm góp phần đánh giá sự Mẫu thu về được phân tích và phân lập dựa trênđa dạng về loài của các chủng VSV bản địa, đồng thời phương pháp phân lập của Egorov [16]. Sử dụng môi trường Gause II, ISP4 để phân lập xạ khuẩn [11] và môi trường PDA, Czapeck để phân lậpaTrường Đại học Sư phạm – Đại học Đà NẵngbGMPA, INRA-AgroParisTech, Grignon, Pháp nấm mốc [11, 12].* Liên hệ tác giảTrần Văn Vươn 2.4. Phương pháp giữ giống vi sinh vậtEmail: tranvanvuon.cnsh@gmail.com24 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số 2 (2017), 24-28 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số 2 (2017), 24-28 Để bảo quản chủng giống VSV cho nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi sinh vật Vườn quốc gia Kon Ka Kinh Chủng xạ khuẩn Phát triển nguồn gen quý Khu hệ vi sinh vậtTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 331 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 272 0 0 -
9 trang 176 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 140 0 0 -
67 trang 112 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 93 1 0 -
96 trang 89 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 81 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 2 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
83 trang 59 0 0 -
Giáo trình Thực tập vi sinh vật: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Xuân Thành
82 trang 53 0 0