NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHCN VÀ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG CAO SU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU
Số trang: 265
Loại file: pdf
Dung lượng: 35.25 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu là đề xuất các giải pháp KHCN áp dụng cho sản xuất góp phần phát triển bền vững vùng cao su quốc doanh và tiểu điền phục vụ chế biến và xuất khẩu. Các quy trình kỹ thuật tiên tiến, mô hình thử nghiệm ở quy mô sản xuất và phương thức tiêu thụ nhằm thiết lập ra vườn cao su chất lượng cao, đa dạng sản phẩm là đối tượng nghiên cứu chính. Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp phân tích kết quả điều tra hiện trạng sản xuất, so sánh với các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHCN VÀ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG CAO SU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU VNCCSVNVNCCSVN TCTCSVNTCTCSVN TCTCSVN VNCCSVN TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam 177 Hai Bà Trưng , Phường 6, Quận 3 TP. Hồ Chí MinhBáo cáo tổng kết khoa học kỹ thuậtĐề tài : KC.06.09.NN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHCN VÀ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG CAO SU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU KS. Mai Văn Sơn TP. Hồ Chí Minh, 03-2005 TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam 177 Hai Bà Trưng , Phường 6, Quận 3 TP. Hồ Chí MinhBáo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHCN VÀ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG CAO SU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU KS. Mai Văn Sơn TP. Hồ Chí Minh, 03-2005 Tài liệu này được chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện đề tài cấp Nhà nước mã số KC.06.09.NN PHẦN INHỮNG THÔNG TIN CHUNG i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀISTT Họ và tên Học vị Cơ quan công tác A Chủ nhiệm đề tài 1 Mai Văn Sơn Kỹ Sư Viện NCCS Việt Nam B Cán Bộ tham gia nghiên cứu 2 Lại Văn Lâm (Chương I, IV,V) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam 3 Phạm Thị Dung (Mục 1.3.1) Kỹ Sư Viện NCCS Việt Nam 4 Lê Mậu Túy (Mục 1.3.2) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam 5 Đỗ Kim Thành (Chương II) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam 6 Phan Thành Dũng (Mục 1.3.2.2) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam 7 Nguyễn Thị Xuân Lan (Mục 3.3.1) Kỹ Sư Viện NCCS Việt Nam 8 Nguyễn Hữu Hùng (Chương III) Tiến Sỹ Viện NCCS Việt Nam 9 Phan Đình Thảo (Mục 1.3.1; Mục 2.4) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam ii TÓM TẮTMục đích nghiên cứu là đề xuất các giải pháp KHCN áp dụng cho sản xuất góp phầnphát triển bền vững vùng cao su quốc doanh và tiểu điền phục vụ chế biến và xuấtkhẩu.Các quy trình kỹ thuật tiên tiến, mô hình thử nghiệm ở quy mô sản xuất và phươngthức tiêu thụ nhằm thiết lập ra vườn cao su chất lượng cao, đa dạng sản phẩm là đốitượng nghiên cứu chính.Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp phân tích kết quả điều tra hiện trạng sảnxuất, so sánh với các tiến bộ KHCN trong và ngoài nước từ đó đề xuất các giải phápphù hợp; hoàn chỉnh các giải pháp này bằng các kết quả nghiên cứu bổ sung và sảnxuất thử nghiệm theo các mục tiêu của đề cương đề tài.Các quy trình kỹ thuật cần có để thiết lập vườn cao su chất lượng cao gồm sản xuấtcây giống, trồng mới, chăm sóc, khai thác đã được đề xuất và áp dụng đồng bộ trên 28mô hình. Kết quả thực hiện cho thấy có thể giảm 1- 1,5 năm thời kỳ kiến thiết cơ bảnvà trên 70% số cây đạt tiêu chuẩn mở cạo từ năm đầu khai thác; năng suất cao su tăng300 – 500 kg/ha/năm, năng suất bình quân trên 1,8 tấn/ha/năm toàn chu kỳ kinh doanhvà giảm chi phí khoảng 10% so với sản xuất đại trà hiện hành của TCTCSVN.Đã đưa ra và áp dụng thử nghiệm quy mô lớn các quy trình công nghệ sản xuất cao sutờ xông khói RSS và cao su định chuẩn kỹ thuật hạng SVR 20 trên cơ sở tiêu chuẩnQuốc tế - Green Book và TCVN 3769-04. Mô hình xưởng cao su RSS và SVR 20cũng đã hoàn chỉnh và chuyển giao cho sản xuất.Đã nghiên cứu những vấn đề chủ yếu về thị trường cao su trong và ngoài nước và đềxuất bước đầu một số giải pháp tiêu thụ thích hợp trong tình hình và điều kiện hiệnnay. iiiNhiều tài liệu phục vụ chuyển giao KHKT như báo cáo khoa học, giáo trình trung cấpvà đại học, sổ tay khuyến nông và khuyến công đã biên soạn xong, một số đã đăng tảihoặt xuất bản thành sách.Các sản phẩm của đề tài có thể ứng dụng trực tiếp vào sản xuất vì tính thực tiển và khảthi cao. Một khi được áp dụng rộng rãi góp phần không nhỏ nâng cao trình độ côngnghệ và hiệu quả sản xuất ngành cao su lên ngang tầm tiên tiến trong các nước trồngcao su Châu Á. iv MỤC LỤC TrangPHẦN I: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG ........................................................................................... iDANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN .................................................................................. iiTÓM TẮT .......................................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHCN VÀ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG CAO SU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU VNCCSVNVNCCSVN TCTCSVNTCTCSVN TCTCSVN VNCCSVN TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam 177 Hai Bà Trưng , Phường 6, Quận 3 TP. Hồ Chí MinhBáo cáo tổng kết khoa học kỹ thuậtĐề tài : KC.06.09.NN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHCN VÀ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG CAO SU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU KS. Mai Văn Sơn TP. Hồ Chí Minh, 03-2005 TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam 177 Hai Bà Trưng , Phường 6, Quận 3 TP. Hồ Chí MinhBáo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHCN VÀ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG CAO SU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU KS. Mai Văn Sơn TP. Hồ Chí Minh, 03-2005 Tài liệu này được chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện đề tài cấp Nhà nước mã số KC.06.09.NN PHẦN INHỮNG THÔNG TIN CHUNG i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀISTT Họ và tên Học vị Cơ quan công tác A Chủ nhiệm đề tài 1 Mai Văn Sơn Kỹ Sư Viện NCCS Việt Nam B Cán Bộ tham gia nghiên cứu 2 Lại Văn Lâm (Chương I, IV,V) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam 3 Phạm Thị Dung (Mục 1.3.1) Kỹ Sư Viện NCCS Việt Nam 4 Lê Mậu Túy (Mục 1.3.2) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam 5 Đỗ Kim Thành (Chương II) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam 6 Phan Thành Dũng (Mục 1.3.2.2) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam 7 Nguyễn Thị Xuân Lan (Mục 3.3.1) Kỹ Sư Viện NCCS Việt Nam 8 Nguyễn Hữu Hùng (Chương III) Tiến Sỹ Viện NCCS Việt Nam 9 Phan Đình Thảo (Mục 1.3.1; Mục 2.4) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam ii TÓM TẮTMục đích nghiên cứu là đề xuất các giải pháp KHCN áp dụng cho sản xuất góp phầnphát triển bền vững vùng cao su quốc doanh và tiểu điền phục vụ chế biến và xuấtkhẩu.Các quy trình kỹ thuật tiên tiến, mô hình thử nghiệm ở quy mô sản xuất và phươngthức tiêu thụ nhằm thiết lập ra vườn cao su chất lượng cao, đa dạng sản phẩm là đốitượng nghiên cứu chính.Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp phân tích kết quả điều tra hiện trạng sảnxuất, so sánh với các tiến bộ KHCN trong và ngoài nước từ đó đề xuất các giải phápphù hợp; hoàn chỉnh các giải pháp này bằng các kết quả nghiên cứu bổ sung và sảnxuất thử nghiệm theo các mục tiêu của đề cương đề tài.Các quy trình kỹ thuật cần có để thiết lập vườn cao su chất lượng cao gồm sản xuấtcây giống, trồng mới, chăm sóc, khai thác đã được đề xuất và áp dụng đồng bộ trên 28mô hình. Kết quả thực hiện cho thấy có thể giảm 1- 1,5 năm thời kỳ kiến thiết cơ bảnvà trên 70% số cây đạt tiêu chuẩn mở cạo từ năm đầu khai thác; năng suất cao su tăng300 – 500 kg/ha/năm, năng suất bình quân trên 1,8 tấn/ha/năm toàn chu kỳ kinh doanhvà giảm chi phí khoảng 10% so với sản xuất đại trà hiện hành của TCTCSVN.Đã đưa ra và áp dụng thử nghiệm quy mô lớn các quy trình công nghệ sản xuất cao sutờ xông khói RSS và cao su định chuẩn kỹ thuật hạng SVR 20 trên cơ sở tiêu chuẩnQuốc tế - Green Book và TCVN 3769-04. Mô hình xưởng cao su RSS và SVR 20cũng đã hoàn chỉnh và chuyển giao cho sản xuất.Đã nghiên cứu những vấn đề chủ yếu về thị trường cao su trong và ngoài nước và đềxuất bước đầu một số giải pháp tiêu thụ thích hợp trong tình hình và điều kiện hiệnnay. iiiNhiều tài liệu phục vụ chuyển giao KHKT như báo cáo khoa học, giáo trình trung cấpvà đại học, sổ tay khuyến nông và khuyến công đã biên soạn xong, một số đã đăng tảihoặt xuất bản thành sách.Các sản phẩm của đề tài có thể ứng dụng trực tiếp vào sản xuất vì tính thực tiển và khảthi cao. Một khi được áp dụng rộng rãi góp phần không nhỏ nâng cao trình độ côngnghệ và hiệu quả sản xuất ngành cao su lên ngang tầm tiên tiến trong các nước trồngcao su Châu Á. iv MỤC LỤC TrangPHẦN I: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG ........................................................................................... iDANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN .................................................................................. iiTÓM TẮT .......................................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cao su xuất khẩu chế biến cao su báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học khoa học công nghệTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1972 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 542 0 0 -
57 trang 378 0 0
-
33 trang 368 0 0
-
63 trang 357 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 317 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 308 0 0 -
95 trang 293 1 0
-
13 trang 272 0 0
-
29 trang 262 0 0