Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh (HUTECH)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 462.26 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh (HUTECH) trình bày xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Công nghệ Tp.Hồ Chí Minh (HUTECH). Nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng theo mô hình nhân tố khám phá để thực hiện đề tài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh (HUTECH) NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP KINH DOANH CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH (HUTECH) Hồ Nguyễn Thanh Châu, Dương Nguyễn Nghi, Lê Thị Như Ngọc, Võ Trần Thu Trang, Ngô Ngọc Phương Uyên Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: PGS.TS. Trần Văn Tùng TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Công nghệ Tp.Hồ Chí Minh (HUTECH). Nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng theo mô hình nhân tố khám phá để thực hiện đề tài. Kết quả nghiên cứu đã xác định có 5 nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Công nghệ Tp.Hồ Chí Minh (HUTECH), đó là tính cách, nhận thức, nguồn vốn, giáo dục và đào tạo, động lực. Từ khóa: ý định khởi nghiệp kinh doanh, sinh viên khối ngành kinh tế, HUTECH 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Trần Văn Tùng và cộng sự (2016), ngày nay, không ít bạn trẻ chọn khởi nghiệp thay vì nộp đơn xin việc vào những công ty ngay từ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường, nhiều sinh viên đã có ý tưởng và lên cho mình kế hoạch kinh doanh. Lĩnh vực khởi nghiệp được xem là một định hướng chiến lược của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Tinh thần khởi nghiệp là một trong những giải pháp cơ bản góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giải quyết tình trạng việc làm cho nhân dân lao động đặc biệt là sinh viên khối ngành kinh tế khi ra trường. Đánh giá về hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam của GEM qua các năm cho thấy, trong 12 chỉ số thì chỉ số tài chính cho kinh doanh đạt điểm số khá thấp. Bộ Giáo dục & Đào tạo cũng cho biết qua khảo sát kết quả cho thấy có phần lớn sinh viên hiện nay chưa hề biết đến các hoạt động khởi nghiệp. Khởi nghiệp đang là vấn đề được Chính phủ và các cơ sở giáo dục đại học trên phạm vi cả nước quan tâm, đặc biệt là khởi nghiệp trong học sinh, sinh viên. Từ năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Ngày hội khởi nghiệp Quốc gia của học sinh, sinh viên với trọng tâm là Cuộc thi Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp (SV- STARTUP) nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp cho người học; giúp các sinh viên thay đổi tư duy, nhận thức, dám nghĩ, dám làm và có khát vọng lớn để biến ước mơ, ý tưởng khởi nghiệp thành hiện thực Tuy nhiên hiện nay, ý tưởng mới về khởi nghiệp có rất nhiều nhưng hầu hết đều chưa dám thực hiện do không có ý tưởng tưởng mới hoặc có nhưng lại quá lạ lẫm trong thời điểm hiện tại ít người tiếp cận được. Vì thế, dẫn đến các sinh viên không còn đủ sự tự tin để dám thực hiện ý định khởi nghiệp với ý tưởng lúc ban đầu. Mặt khác có nhiều sinh viên đưa ra ý tưởng rồi nhưng lại không biết bắt đầu thực thiện thì thực 1951 hiện như thế nào mới đúng? Để giải quyết cho những thắc mắc trên, nhóm tác giả quyết định chọn đề tài 'Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế tại trường đại học Công nghệ TP.HCM (Hutech)' 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu tổng quan về khởi nghiệp Khái niệm khởi nghiệp: “Khởi nghiệp” là một từ Hán Việt đã có từ lâu nay, “khởi” trong khởi đầu, khởi nguồn, có nghĩa là bắt đầu xây dựng nên một thứ gì đó. “Nghiệp” là sự nghiệp, công việc. Theo quan niệm của xã hội, khởi nghiệp là khi bạn có ý tưởng kinh doanh riêng và bắt tay vào thành lập cho mình một doanh nghiệp. Bạn chính là người trực tiếp quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó bạn tạo ra giá trị có lợi cho người cho xã hội hoặc nhóm khởi nghiệp, các cổ đông của công ty, người lao động, cộng đồng và nhà nước, và ở một góc độ nào đó bạn sẽ tham gia vào việc phát triển kinh tế và xã hội. Tinh thần khởi nghiệp: Tinh thần khởi nghiệp (Entrepreneurship) Harvard Stevenson – Giáo sư đầu ngành kinh tế của Harvard Business School- HBS là sự dấn thân theo đuổi các cơ hội mới vượt quá các nguồn lực bị kiểm soát hay đơn giản hơn là là tinh thần doanh nhân khởi nghiệp hay tinh thần kinh doanh – một thuật ngữ xuất hiện khá lâu đời. Như vậy hầu hết các tác giả đều thống nhất khái niệm “tinh thần khởi nghiệp – tinh thần kinh doanh” (entrepreneurship) gắn với khái niệm “doanh nhân” (entrepreneur). Đặc điểm khởi nghiệp: quan điểm phổ biến nhất cho rằng, khởi nghiệp là sự bắt đầu của một nghề nghiệp và tạo nền tảng cho một sự nghiệp. Các hoạt động khởi nghiệp đều tiềm ẩn rủi ro và thực tế chỉ ra rằng, không phải tất cả các hoạt động khởi nghiệp đều thành công. Do đó, trước khi tập trung vào việc làm cách nào để khởi nghiệp, cần chắc chắn rằng, đã nắm bắt được tất cả các đặc điểm của hoạt động khởi nghiệp. Những đặc điểm này bao gồm: Sự đột phá; Sự tăng trưởng; Vốn ban đầu; Công nghệ sử dụng. Nội dung khởi nghiệp: Sau khởi nghiệp, ta sẽ có 4 giai đoạn phát triển, đó là: Giai đoạn 1: Định hướng; Giai đoạn 2: Thử thách; Giai đoạn 3: Hòa nhập; Giai đoạn 4: Phát triển (Trần Văn Tùng, Lý Phát Cường, 2016). 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng khởi nghiệp của sinh viên Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng khởi nghiệp của sinh viên bao gồm: Giáo dục và đào tạo; Động lực; Nguồn vốn; Tính cách. 2.3 Đặc điểm các hoạt động của trường đại học công nghệ tphcm ảnh hưởng đến khả năng khởi nghiệp của sinh viên 100% trường đại học, cao đẳng, cơ sở giáo dục và đào tạo đã có những hoạt động hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp trong đó có trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ( HUTECH), các hoạt động đó là: Nâng cao nhận thức; Truyền cảm hứng; Thiết lập kênh thông tin; Kỹ năng công nghệ; Công tác tư vấn hỗ trợ sinh viên. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh (HUTECH) NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP KINH DOANH CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH (HUTECH) Hồ Nguyễn Thanh Châu, Dương Nguyễn Nghi, Lê Thị Như Ngọc, Võ Trần Thu Trang, Ngô Ngọc Phương Uyên Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: PGS.TS. Trần Văn Tùng TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Công nghệ Tp.Hồ Chí Minh (HUTECH). Nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng theo mô hình nhân tố khám phá để thực hiện đề tài. Kết quả nghiên cứu đã xác định có 5 nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Công nghệ Tp.Hồ Chí Minh (HUTECH), đó là tính cách, nhận thức, nguồn vốn, giáo dục và đào tạo, động lực. Từ khóa: ý định khởi nghiệp kinh doanh, sinh viên khối ngành kinh tế, HUTECH 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Trần Văn Tùng và cộng sự (2016), ngày nay, không ít bạn trẻ chọn khởi nghiệp thay vì nộp đơn xin việc vào những công ty ngay từ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường, nhiều sinh viên đã có ý tưởng và lên cho mình kế hoạch kinh doanh. Lĩnh vực khởi nghiệp được xem là một định hướng chiến lược của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Tinh thần khởi nghiệp là một trong những giải pháp cơ bản góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giải quyết tình trạng việc làm cho nhân dân lao động đặc biệt là sinh viên khối ngành kinh tế khi ra trường. Đánh giá về hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam của GEM qua các năm cho thấy, trong 12 chỉ số thì chỉ số tài chính cho kinh doanh đạt điểm số khá thấp. Bộ Giáo dục & Đào tạo cũng cho biết qua khảo sát kết quả cho thấy có phần lớn sinh viên hiện nay chưa hề biết đến các hoạt động khởi nghiệp. Khởi nghiệp đang là vấn đề được Chính phủ và các cơ sở giáo dục đại học trên phạm vi cả nước quan tâm, đặc biệt là khởi nghiệp trong học sinh, sinh viên. Từ năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Ngày hội khởi nghiệp Quốc gia của học sinh, sinh viên với trọng tâm là Cuộc thi Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp (SV- STARTUP) nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp cho người học; giúp các sinh viên thay đổi tư duy, nhận thức, dám nghĩ, dám làm và có khát vọng lớn để biến ước mơ, ý tưởng khởi nghiệp thành hiện thực Tuy nhiên hiện nay, ý tưởng mới về khởi nghiệp có rất nhiều nhưng hầu hết đều chưa dám thực hiện do không có ý tưởng tưởng mới hoặc có nhưng lại quá lạ lẫm trong thời điểm hiện tại ít người tiếp cận được. Vì thế, dẫn đến các sinh viên không còn đủ sự tự tin để dám thực hiện ý định khởi nghiệp với ý tưởng lúc ban đầu. Mặt khác có nhiều sinh viên đưa ra ý tưởng rồi nhưng lại không biết bắt đầu thực thiện thì thực 1951 hiện như thế nào mới đúng? Để giải quyết cho những thắc mắc trên, nhóm tác giả quyết định chọn đề tài 'Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế tại trường đại học Công nghệ TP.HCM (Hutech)' 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu tổng quan về khởi nghiệp Khái niệm khởi nghiệp: “Khởi nghiệp” là một từ Hán Việt đã có từ lâu nay, “khởi” trong khởi đầu, khởi nguồn, có nghĩa là bắt đầu xây dựng nên một thứ gì đó. “Nghiệp” là sự nghiệp, công việc. Theo quan niệm của xã hội, khởi nghiệp là khi bạn có ý tưởng kinh doanh riêng và bắt tay vào thành lập cho mình một doanh nghiệp. Bạn chính là người trực tiếp quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó bạn tạo ra giá trị có lợi cho người cho xã hội hoặc nhóm khởi nghiệp, các cổ đông của công ty, người lao động, cộng đồng và nhà nước, và ở một góc độ nào đó bạn sẽ tham gia vào việc phát triển kinh tế và xã hội. Tinh thần khởi nghiệp: Tinh thần khởi nghiệp (Entrepreneurship) Harvard Stevenson – Giáo sư đầu ngành kinh tế của Harvard Business School- HBS là sự dấn thân theo đuổi các cơ hội mới vượt quá các nguồn lực bị kiểm soát hay đơn giản hơn là là tinh thần doanh nhân khởi nghiệp hay tinh thần kinh doanh – một thuật ngữ xuất hiện khá lâu đời. Như vậy hầu hết các tác giả đều thống nhất khái niệm “tinh thần khởi nghiệp – tinh thần kinh doanh” (entrepreneurship) gắn với khái niệm “doanh nhân” (entrepreneur). Đặc điểm khởi nghiệp: quan điểm phổ biến nhất cho rằng, khởi nghiệp là sự bắt đầu của một nghề nghiệp và tạo nền tảng cho một sự nghiệp. Các hoạt động khởi nghiệp đều tiềm ẩn rủi ro và thực tế chỉ ra rằng, không phải tất cả các hoạt động khởi nghiệp đều thành công. Do đó, trước khi tập trung vào việc làm cách nào để khởi nghiệp, cần chắc chắn rằng, đã nắm bắt được tất cả các đặc điểm của hoạt động khởi nghiệp. Những đặc điểm này bao gồm: Sự đột phá; Sự tăng trưởng; Vốn ban đầu; Công nghệ sử dụng. Nội dung khởi nghiệp: Sau khởi nghiệp, ta sẽ có 4 giai đoạn phát triển, đó là: Giai đoạn 1: Định hướng; Giai đoạn 2: Thử thách; Giai đoạn 3: Hòa nhập; Giai đoạn 4: Phát triển (Trần Văn Tùng, Lý Phát Cường, 2016). 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng khởi nghiệp của sinh viên Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng khởi nghiệp của sinh viên bao gồm: Giáo dục và đào tạo; Động lực; Nguồn vốn; Tính cách. 2.3 Đặc điểm các hoạt động của trường đại học công nghệ tphcm ảnh hưởng đến khả năng khởi nghiệp của sinh viên 100% trường đại học, cao đẳng, cơ sở giáo dục và đào tạo đã có những hoạt động hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp trong đó có trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ( HUTECH), các hoạt động đó là: Nâng cao nhận thức; Truyền cảm hứng; Thiết lập kênh thông tin; Kỹ năng công nghệ; Công tác tư vấn hỗ trợ sinh viên. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ý định khởi nghiệp kinh doanh Tinh thần khởi nghiệp Hệ sinh thái khởi nghiệp Quản trị kinh doanh Lập kế hoạch kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 844 2 0 -
99 trang 440 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 387 0 0 -
98 trang 369 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 351 0 0 -
146 trang 348 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 341 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Thương Mại
28 trang 282 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 276 0 0