Danh mục tài liệu

Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm tỏi tỉnh Ninh Thuận

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 341.84 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu khảo sát 70 tác nhân tham gia chuỗi giá trị tại 2 huyện Ninh Hải và Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, bao gồm 7 nhà cung cấp cây giống, 7 nhà cung cấp vật tư nông nghiệp, 20 hộ trồng, 6 thương lái trong tỉnh, 15 chủ vựa và nhà buôn sỉ trong và ngoài tỉnh, 14 nhà bán lẻ trong và ngoài tỉnh và 1 siêu thị ở ngoài tỉnh. Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở phương pháp tiếp cận liên kết chuỗi giá trị và phân tích lợi thế cạnh tranh ngành hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm tỏi tỉnh Ninh ThuậnTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 16-23NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TỎI TỈNH NINH THUẬNNguyễn Phú Son1 và Nguyễn Thị Thu An21 Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ2 Khoa Quản lý công nghiệp, Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ ABSTRACTThông tin chung:Ngày nhận: 29/08/2014 The study is conducted through surveying 70 actors along garlicNgày chấp nhận: 31/12/2014 marketing channel in Ninh Hai and Ninh Phuoc in Ninh Thuan province, including 7 variety suppliers, 7 agricultural material suppliers, 20Title: growers, 6 collectors within the province, 15 wholesalers and 14 retailersStudy on the garlic value in and outside the province, and 1 supper market outside the province.chain in Ninh Thuan Province The study applies the theories of value chain and competitive advantage analysis. The research results show that there are two main marketingTừ khóa: channels in the garlic value chain: 1) product is sold to the wholesalersTỏi, chuỗi giá trị, giá trị gia within the province (70% of total garlic) and 2) product is sold to thetăng, giá trị gia tăng thuần retailers within the province, and that the biggest problem is the actors’ market access capacity. However, this is also opportunity for increasingKeywords: profit of the garlic value chain. Finally, there are four main solutions forGarlic, value chain, value upgrading the garlic value chain in Ninh Thuan province, including:added, net value added enlarging areas for garlic, upgrading marketing and production capacity for garlic growers, reorganizing garlic distribution system and developing garlic processing field. TÓM TẮT Nghiên cứu khảo sát 70 tác nhân tham gia chuỗi giá trị tại 2 huyện Ninh Hải và Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, bao gồm 7 nhà cung cấp cây giống, 7 nhà cung cấp vật tư nông nghiệp, 20 hộ trồng, 6 thương lái trong tỉnh, 15 chủ vựa và nhà buôn sỉ trong và ngoài tỉnh, 14 nhà bán lẻ trong và ngoài tỉnh và 1 siêu thị ở ngoài tỉnh. Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở phương pháp tiếp cận liên kết chuỗi giá trị và phân tích lợi thế cạnh tranh ngành hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chuỗi giá trị hiện tại có 2 kênh phân phối chính: 70% lượng tỏi được bán cho những người buôn sỉ và chủ vựa trong tỉnh và 20% bán cho những thương lái trong tỉnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy điểm nghẽn lớn nhất của chuỗi giá trị tỏi của Ninh Thuận là khả năng tiếp cận thị trường của các tác nhân tham gia trong chuỗi còn hạn chế. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để làm gia tăng lợi nhuận của chuỗi giá trị tỏi. Kết quả nghiên cứu đưa ra 4 nhóm giải pháp chính để nâng cấp chuỗi giá trị tỏi của Ninh Thuận, bao gồm: mở rộng diện tích trồng tỏi; nâng cao năng lực sản xuất và thị trường cho các hộ sản xuất tỏi; tổ chức lại hệ thống phân phối và phát triển ngành chế biến tỏi. 16Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 16-23 1 GIỚI THIỆU Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu và mẫu điều tra: Tỏi là loại cây trồng gắn bó nhiều năm vớingười nông dân Ninh Thuận, do đặc tính dễ chăm  Địa bàn nghiên cứu đối với người trồngsóc và có hương vị cay nồng rất đặc trưng của nó, được chọn theo hai tiêu chí diện tích và sản lượngnhư người tiêu dùng trong nước đã từng gọi là tỏi tỏi. Theo đó, hai huyện được chọn là Ninh Hải vàPhan Rang. Xu hướng tiêu dùng tỏi có dấu hiệu gia Ninh Phước. Diện tích trồng của 2 huyện chiếmtăng trong những năm gần đây, do ngoài công dụng gần 60% tổng diện tích trồng tỏi của toàn tỉnh, vớilàm gia vị trong các buổi ăn, nó còn được sử dụng sản lượng chiếm gần 70% tổng sản lượng tỏi hàngnhư loại cây dược liệu. Tính đến thời điểm đầu năm của Ninh Thuận. Ngoài ra, nghiên cứu cònnăm 2012 diện tích trồng tỏi của Ninh Thuận là tiến hành khảo sát một số người bán sỉ, bán lẻ tại126 ha, với năng suất bình quân 1,2 tấn tươi/ha tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai, Hà Nội, Thành Phố Hồ(tương đương với 0,9 tấn khô/ha). Với giá bán tỏi Chí Minh, Thành Phố Cần Thơ và tỉnh An Giang.tươi bình quân trong năm 2011 là 45 ngàn đồng/kg,  Nghiên cứu tiến hành khảo sát 7 nhà cungngười nông dân đạt được mức lợi nhuận gần 27 cấp cây giống, 7 nhà cung cấp vật tư nông nghiệp,triệu đồng/ha (không kể công lao động gia đình), 20 hộ trồng, 6 thương lái trong tỉnh, 15 chủ vựa vàtương đương với tỷ suất lợi nhuận là 0,5. Mức sinh nhà buôn sỉ trong và ngoài tỉnh, 14 nhà bán lẻ tronglợi này tương đối cao trong lĩnh vực sản xuất nông và ngoài tỉnh và 1 siêu thị ở ngoài t ...

Tài liệu có liên quan: