Nghiên cứu đa dạng thực vật tại các khu bảo tồn thiên nhiên và khu bảo vệ cảnh quan của thành phố Đà Nẵng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.69 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu đa dạng thực vật tại các khu bảo tồn thiên nhiên và khu bảo vệ cảnh quan của thành phố Đà Nẵng phân tích, đánh giá ĐDSH khu hệ thực vật tại thành phố Đà Nẵng qua điều tra bổ sung và nghiên cứu tổng hợp tài liệu để từ đó tạo nền tảng, dữ liệu nguồn cho việc xây dựng hệ thống thông tin thông minh quản lý ĐDSH khu hệ thực vật tại thành phố Đà Nẵng là hết sức cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đa dạng thực vật tại các khu bảo tồn thiên nhiên và khu bảo vệ cảnh quan của thành phố Đà Nẵng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ KHU BẢO VỆ CẢNH QUAN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Phạm Thị Kim Thoa1, *, Phan Thu Thảo2, Nguyễn Thị Thu Hằng3, Đào Thị Thanh Mai3, Vương Duy Hưng3 TÓM TẮT Thành phố Đà Nẵng được đánh giá là một trong những trung tâm đa dạng sinh học (ĐDSH) cao của cả nước. Tuy nhiên, các vấn đề xã hội đặt ra hiện nay về môi trường, kinh tế và xã hội đang gây nhiều áp lực lên hệ sinh thái tự nhiên. Nghiên cứu này đã thực hiện phân tích, đánh giá dữ liệu đa dạng hệ thực vật tại các Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) và Khu Bảo vệ Cảnh quan (BVCQ) ở thành phố Đà Nẵng, đã được ghi nhận trong 50 công trình nghiên cứu và tài liệu của trong và ngoài nước, đồng thời điều tra bổ sung tại thực địa. Kết quả phân tích dữ liệu đã chỉ ra có 2.404 loài thuộc 199 họ, 9 lớp, trong 4 ngành thực vật (ngành Hạt kín, ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần và ngành Thông đất). Kết quả của 1 đợt sơ thám, 5 đợt điều tra trên 32 tuyến và 42 OTC (1.000 m2) tại Khu BTTN Bà Nà–Núi Chúa; Khu BTTN Sơn Trà, Khu Danh thắng núi vôi Ngũ Hành Sơn và Khu BVCQ Nam Hải Vân đã bổ sung thêm 536 loài thuộc 134 họ, trong 6 nhóm ngành thực vật: Quyết lá thông, Thông đất, Dương xỉ, Thông, Hạt kín và Hạt Trần, trong đó có 413 loài chưa được đề cập trong danh sách tài liệu đã phân tích. Nghiên cứu còn chỉ ra đặc điểm đa dạng các sinh cảnh, dạng sống và giá trị sử dụng của hệ thực vật tự nhiên tại thành phố Đà Nẵng. Từ khóa: Bảo tồn đa dạng sinh học, cơ sở dữ liệu, đa dạng thành phần loài thực vật, quản lý hệ sinh thái bền vững. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5 các khu dân cư, đô thị, công nghiệp và du lịch đã và Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới đang làm thu hẹp phạm vi sinh sống của nhiều sinh cùng với nhiều loại địa hình đã hình thành nên hệ vật. Thực vật ngoại lai xuất hiện ở hầu hết các cao độ thực vật tự nhiên rất đa dạng và phong phú [1]. Một tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Bà Nà - Núi trong những tỉnh, thành có diện tích đất rừng lớn của Chúa cũng được xem là một trong những dấu hiệu miền Trung Việt Nam là thành phố Đà Nẵng, với đáng lo ngại cho sự sinh tồn và phát triển của nhiều khoảng 67.148 ha rừng (chiếm hơn 50% diện tích đất loài thực vật [4]. tự nhiên) [2]. Tuy nhiên, nhiều vấn đề xã hội đặt ra Trước tình hình đó, thành phố đã và đang thực hiện nay về môi trường, kinh tế - xã hội đã tăng thêm hiện nhiều giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển bền áp lực lên hệ sinh thái tự nhiên nói chung và hệ thực vững các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù vật nói riêng. Theo IPBES (2019), có 5 nguyên nhân của thành phố gồm các loài, nguồn gen quý hiếm, có trực tiếp dẫn đến mất ĐDSH chính là thay đổi việc sử giá trị kinh tế cao; sử dụng hợp lý tài nguyên ĐDSH dụng biển và đất, khai thác trực tiếp sinh vật, biến theo hướng bền vững phục vụ phát triển kinh tế - xã đổi khí hậu, ô nhiễm và các loài ngoại lai xâm hại. hội, bảo vệ môi trường thành phố; duy trì và phát Bên cạnh đó còn hai nguyên nhân gián tiếp là con triển dịch vụ hệ sinh thái thích ứng với biến đổi khí người mất kết nối với thiên nhiên và tầm quan trọng hậu; nâng cao hiệu quả công tác quản lý và nhận của thiên nhiên không được đánh giá cao [3]. Điều thức cộng đồng về ĐDSH; từng bước tạo sự chia sẻ đó cũng cho thấy, công tác bảo tồn ĐDSH ở Đà Nẵng trách nhiệm và lợi ích cộng đồng trong công tác bảo gặp phải nhiều áp lực. Trong đó, áp lực phát triển tồn ĐDSH. kinh tế - xã hội dẫn đến việc sử dụng đất để mở rộng Đến nay đã có nhiều nghiên cứu về tài nguyên ĐDSH của thành phố Đà Nẵng [5, 6, 7, 8], tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu ban đầu đã xác định được 1 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng mức độ đa dạng khu hệ thực vật của một số khu bảo * Email: ptkthoa@dut.udn.vn tồn nhưng vẫn còn tồn tại những hạn chế như: số 2 Trường Đại học Đông Á, thành phố Đà Nẵng lượng điều tra ô mẫu, đối tượng điều tra chưa được 3 Trường Đại học Lâm nghiệp nhiều và bao quát toàn khu vực, chưa xây dựng được 98 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 8/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ cơ sở dữ liệu về ĐDSH cũng như hệ thống quản lý cơ PTNT, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Khoa học và sở dữ liệu hướng tới quản lý bền vững tài nguyên Công nghệ thành phố Đà Nẵng, các báo cáo và bài ĐDSH nói chung và ĐDSH hệ thực vật thành phố Đà báo nghiên cứu. Nẵng nói riêng để bảo vệ hệ sinh thái và môi trường. 2.2.2. Phương pháp điều tra tại thực địa Do vậy, việc phân tích, đánh giá ĐDSH khu hệ Điều tra bổ sung trên 32 tuyến (với chiều dài từ thực vật tại thành phố Đà Nẵng qua điều tra bổ sung 2,3 - 15 km), lập 42 OTC với diện tích 1.000 m2 (hình và nghiên cứu tổng hợp tài liệu để từ đó tạo nền tảng, 1). Thu thập mẫu vật, đo đếm các chỉ tiêu phục vụ dữ liệu nguồn cho việc xây dựng hệ thống thông tin mục tiêu nghiên cứu. thông minh quản lý ĐDSH khu hệ thực vật tại thành Điều tra theo tuyến điển hình qua các đai độ cao phố Đà Nẵng là hết sức cần thiết. và các trạng thái, khu hệ thực vật nhằm xác đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đa dạng thực vật tại các khu bảo tồn thiên nhiên và khu bảo vệ cảnh quan của thành phố Đà Nẵng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ KHU BẢO VỆ CẢNH QUAN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Phạm Thị Kim Thoa1, *, Phan Thu Thảo2, Nguyễn Thị Thu Hằng3, Đào Thị Thanh Mai3, Vương Duy Hưng3 TÓM TẮT Thành phố Đà Nẵng được đánh giá là một trong những trung tâm đa dạng sinh học (ĐDSH) cao của cả nước. Tuy nhiên, các vấn đề xã hội đặt ra hiện nay về môi trường, kinh tế và xã hội đang gây nhiều áp lực lên hệ sinh thái tự nhiên. Nghiên cứu này đã thực hiện phân tích, đánh giá dữ liệu đa dạng hệ thực vật tại các Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) và Khu Bảo vệ Cảnh quan (BVCQ) ở thành phố Đà Nẵng, đã được ghi nhận trong 50 công trình nghiên cứu và tài liệu của trong và ngoài nước, đồng thời điều tra bổ sung tại thực địa. Kết quả phân tích dữ liệu đã chỉ ra có 2.404 loài thuộc 199 họ, 9 lớp, trong 4 ngành thực vật (ngành Hạt kín, ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần và ngành Thông đất). Kết quả của 1 đợt sơ thám, 5 đợt điều tra trên 32 tuyến và 42 OTC (1.000 m2) tại Khu BTTN Bà Nà–Núi Chúa; Khu BTTN Sơn Trà, Khu Danh thắng núi vôi Ngũ Hành Sơn và Khu BVCQ Nam Hải Vân đã bổ sung thêm 536 loài thuộc 134 họ, trong 6 nhóm ngành thực vật: Quyết lá thông, Thông đất, Dương xỉ, Thông, Hạt kín và Hạt Trần, trong đó có 413 loài chưa được đề cập trong danh sách tài liệu đã phân tích. Nghiên cứu còn chỉ ra đặc điểm đa dạng các sinh cảnh, dạng sống và giá trị sử dụng của hệ thực vật tự nhiên tại thành phố Đà Nẵng. Từ khóa: Bảo tồn đa dạng sinh học, cơ sở dữ liệu, đa dạng thành phần loài thực vật, quản lý hệ sinh thái bền vững. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5 các khu dân cư, đô thị, công nghiệp và du lịch đã và Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới đang làm thu hẹp phạm vi sinh sống của nhiều sinh cùng với nhiều loại địa hình đã hình thành nên hệ vật. Thực vật ngoại lai xuất hiện ở hầu hết các cao độ thực vật tự nhiên rất đa dạng và phong phú [1]. Một tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Bà Nà - Núi trong những tỉnh, thành có diện tích đất rừng lớn của Chúa cũng được xem là một trong những dấu hiệu miền Trung Việt Nam là thành phố Đà Nẵng, với đáng lo ngại cho sự sinh tồn và phát triển của nhiều khoảng 67.148 ha rừng (chiếm hơn 50% diện tích đất loài thực vật [4]. tự nhiên) [2]. Tuy nhiên, nhiều vấn đề xã hội đặt ra Trước tình hình đó, thành phố đã và đang thực hiện nay về môi trường, kinh tế - xã hội đã tăng thêm hiện nhiều giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển bền áp lực lên hệ sinh thái tự nhiên nói chung và hệ thực vững các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù vật nói riêng. Theo IPBES (2019), có 5 nguyên nhân của thành phố gồm các loài, nguồn gen quý hiếm, có trực tiếp dẫn đến mất ĐDSH chính là thay đổi việc sử giá trị kinh tế cao; sử dụng hợp lý tài nguyên ĐDSH dụng biển và đất, khai thác trực tiếp sinh vật, biến theo hướng bền vững phục vụ phát triển kinh tế - xã đổi khí hậu, ô nhiễm và các loài ngoại lai xâm hại. hội, bảo vệ môi trường thành phố; duy trì và phát Bên cạnh đó còn hai nguyên nhân gián tiếp là con triển dịch vụ hệ sinh thái thích ứng với biến đổi khí người mất kết nối với thiên nhiên và tầm quan trọng hậu; nâng cao hiệu quả công tác quản lý và nhận của thiên nhiên không được đánh giá cao [3]. Điều thức cộng đồng về ĐDSH; từng bước tạo sự chia sẻ đó cũng cho thấy, công tác bảo tồn ĐDSH ở Đà Nẵng trách nhiệm và lợi ích cộng đồng trong công tác bảo gặp phải nhiều áp lực. Trong đó, áp lực phát triển tồn ĐDSH. kinh tế - xã hội dẫn đến việc sử dụng đất để mở rộng Đến nay đã có nhiều nghiên cứu về tài nguyên ĐDSH của thành phố Đà Nẵng [5, 6, 7, 8], tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu ban đầu đã xác định được 1 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng mức độ đa dạng khu hệ thực vật của một số khu bảo * Email: ptkthoa@dut.udn.vn tồn nhưng vẫn còn tồn tại những hạn chế như: số 2 Trường Đại học Đông Á, thành phố Đà Nẵng lượng điều tra ô mẫu, đối tượng điều tra chưa được 3 Trường Đại học Lâm nghiệp nhiều và bao quát toàn khu vực, chưa xây dựng được 98 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 8/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ cơ sở dữ liệu về ĐDSH cũng như hệ thống quản lý cơ PTNT, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Khoa học và sở dữ liệu hướng tới quản lý bền vững tài nguyên Công nghệ thành phố Đà Nẵng, các báo cáo và bài ĐDSH nói chung và ĐDSH hệ thực vật thành phố Đà báo nghiên cứu. Nẵng nói riêng để bảo vệ hệ sinh thái và môi trường. 2.2.2. Phương pháp điều tra tại thực địa Do vậy, việc phân tích, đánh giá ĐDSH khu hệ Điều tra bổ sung trên 32 tuyến (với chiều dài từ thực vật tại thành phố Đà Nẵng qua điều tra bổ sung 2,3 - 15 km), lập 42 OTC với diện tích 1.000 m2 (hình và nghiên cứu tổng hợp tài liệu để từ đó tạo nền tảng, 1). Thu thập mẫu vật, đo đếm các chỉ tiêu phục vụ dữ liệu nguồn cho việc xây dựng hệ thống thông tin mục tiêu nghiên cứu. thông minh quản lý ĐDSH khu hệ thực vật tại thành Điều tra theo tuyến điển hình qua các đai độ cao phố Đà Nẵng là hết sức cần thiết. và các trạng thái, khu hệ thực vật nhằm xác đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Bảo tồn đa dạng sinh học Đa dạng thành phần loài thực vật Quản lý hệ sinh thái bền vững Bảo tồn hệ thực vậtTài liệu có liên quan:
-
8 trang 210 0 0
-
7 trang 192 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 168 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 115 0 0 -
344 trang 90 0 0
-
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 84 0 0 -
11 trang 69 0 0
-
6 trang 63 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 61 0 0 -
226 trang 57 0 0