Danh mục tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và di truyền của liên cầu khuẩn gây tan máu β lưu hành ở học sinh tiểu học một số vùng miền của Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 553.55 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được tiến hành trong giai đoạn 2012÷2015 nhằm xác định một số đặc điểm dịch tễ và di truyền phân tử của liên cầu khuẩn gây tan máu β lưu hành ở học sinh tiểu học tại một số vùng miền của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và di truyền của liên cầu khuẩn gây tan máu β lưu hành ở học sinh tiểu học một số vùng miền của Việt Nam Nghiên cứu khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ DI TRUYỀN CỦA LIÊN CẦU KHUẨN GÂY TAN MÁU β LƯU HÀNH Ở HỌC SINH TIỂU HỌC MỘT SỐ VÙNG MIỀN CỦA VIỆT NAM (1) (2) (1) PHẠM KHẮC LINH , DMITRIEV A.V. , VŨ HOÀNG GIANG , (1) (1) (2) (2) VŨ THỊ LOAN , VÕ VIẾT CƯỜNG , NOSIK A.G. , ILYASOV IU.IU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Liên cầu khuẩn gây tan máu β nhóm A (Streptococcus pyogenes, GAS) là vikhuẩn gây bệnh thường gặp nhất ở trẻ em thuộc các lứa tuổi khác nhau. Những visinh vật này gây tổn thương màng nhầy, amydal, da và các lớp sâu hơn của mô,gây viêm họng, viêm hạch bạch huyết, viêm da có mủ, viêm quầng, hội chứng sốcnhiễm độc và có thể gây tử vong [1, 2]. Trong những năm gần đây, nhiều nghiêncứu đã ghi nhận những bệnh này còn do cả liên cầu khuẩn gây tan máu β nhóm Cvà G gây ra [4, 5, 7]. Yếu tố độc lực có trong S. pyogenes được tìm thấy trong sốcác chủng liên cầu khuẩn nhóm C và nhóm G, mức độ đồng nhất cao của các trìnhtự nucleotide trên gen độc lực và sự kết hợp của các gen này với các yếu tố di truyềncơ động đã khẳng định giả thuyết về sự tồn tại việc chuyển ngang các gen độc lựcgiữa các loài Streptococcus [4, 5]. Những số liệu về đặc điểm dịch tễ và tính đa dạngdi truyền của liên cầu khuẩn ở những vùng địa lý khác nhau có ý nghĩa quan trọngtrong việc luận giải và xây dựng chiến lược sản xuất chế phẩm vacxin dự phòng. Nghiên cứu này được tiến hành trong giai đoạn 2012÷2015 nhằm xác định mộtsố đặc điểm dịch tễ và di truyền phân tử của liên cầu khuẩn gây tan máu β lưu hànhở học sinh tiểu học tại một số vùng miền của Việt Nam. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Gồm 1450 học sinh tiểu học độ tuổi từ 7÷11, không phân biệt giới tính đang sinhsống tại Hải Phòng, Thái Nguyên, Hòa Bình, Quảng trị, Khánh Hòa và Tây Ninh. 2.2. Vật liệu nghiên cứu Môi trường nuôi cấy: Trypsoy agar, Yeast Extract, máu cừu. Bộ sinh phẩmchẩn đoán Strepto Plus (Biomeriuex) và Akvapast (Nga). Buffer 10X withoutMgCl2, Taq 5X Master Mix, DNA Polymerase, DNA Polymerase, dNTP Set, 100mM Solutions, Primesr- CPR, EDTA… Các chủng liên cầu khuẩn gây tan máu β nhóm A, C, G phân lập được từ họcsinh tiểu học các địa phương nói trên. 2.2. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu dịch tễ học mô tả và điều tra cắt ngang Cỡ mẫu: Cỡ mẫu trong nghiên cứu được áp dụng công thức:40 Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 13, 11 - 2017Nghiên cứu khoa học công nghệ Z21-α/2. P.(1- P) n = d2 Trong đó: Z21-α/2 = 1,96 (độ tin cậy 95%); d = 0,05 (sai số cho phép); P là tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn ở học sinh (lấy P = 0,15) [1, 2]; n là cỡ mẫu tối thiểu cần đạt (n = 196). Do vậy, nghiên cứu này đã chọn mỗi địa phương từ 200 đến 300 học sinh. Tiêu chí chọn vùng: Chọn đại diện 3 miền: Bắc, Trung, Nam để thực hiện khảosát nghiên cứu. Mỗi vùng miền chọn từ 1 đến 3 địa điểm: đồng bằng, gần biển vàmiền núi. 2.3. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu - Kỹ thuật điều tra phỏng vấn: Phỏng vấn bố, mẹ học sinh theo mẫu phiếu in sẵn. - Kỹ thuật lấy bệnh phẩm: Bệnh phẩm lấy ở họng. - Kỹ thuật phân lập vi khuẩn: Các mẫu bệnh phẩm sau khi cấy trên môi trườngthạch máu cừu 5%, được đặt trong tủ CO2 5% ở nhiệt độ 37oC tại labo vi sinh củaTrung tâm y tế dự phòng tỉnh. Sau 18÷24 giờ ủ, lấy ra quan sát. Dựa vào tính chấtkhuẩn lạc, tính chất tan máu, xác định và lựa chọn những khuẩn lạc gây tan máu β. - Định danh nhóm liên cầu khuẩn: Xác định các chủng liên cầu khuẩn thuộcnhóm A, C, G sử dụng phương pháp ngưng kết kháng nguyên với bộ sinh phẩmSlidex Strepto Plus (Biomeriuex) và Akvapast (St Petersburg, Nga). - Kỹ thuật sinh học phân tử Phương pháp PCR khuếch đại trên đoạn gen emm để xác định nhóm S. pyogenes. Giải trình tự đoạn gen emm của S. pyogenes bằng máy BECKMANCOULTER CEQTM 8000 (Mỹ). Phân tích so sánh các trình tự DNA được thực hiện bằng cách sử dụng cơ sởdữ liệu và chương trình BLAST GenBank. Xác định các chủng liên cầu khuẩn nhóm C và nhóm G thuộc nhóm S. anginosusvà S. dysgalactiae subsp. equisimilis bằng kỹ thuật PCR khuếch đại trình tự trên gencpn60 với các cặp mồi đặc trưng ang1,2; const 1,2; dysg 1,2. Đối với những chủngkhông xác định được thành phần loài bằng phương pháp PCR thì tiến hành giải trìnhtự đoạn gen rnpB, mã hóa một tiểu đơn vị của ARN endoribonuclease P, nhằm xácđịnh thuộc tính loài của các ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: