Danh mục tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết cục thai kỳ của các trường hợp nhau tiền đạo ở Khoa Phụ sản, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 249.26 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết cục thai kỳ của các trường hợp nhau tiền đạo ở Khoa Phụ sản, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế" mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết cục thai kỳ các trường hợp nhau tiền đạo tại Khoa Phụ sản, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết cục thai kỳ của các trường hợp nhau tiền đạo ở Khoa Phụ sản, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế SẢN KHOA - SƠ SINH Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết cục thai kỳ của các trường hợp nhau tiền đạo ở Khoa Phụ sản, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế Trương Thị Linh Giang1, Trần Thị Mỹ Chi1* 1 Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế doi: 10.46755/vjog.2023.3.1614 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Trần Thị Mỹ Chi, email: chi.17y1046@huemed-uni.edu.vn Nhận bài (received): 20/6/2023 - Chấp nhận đăng (accepted): 12/8/2023. Tóm tắt Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết cục thai kỳ các trường hợp nhau tiền đạo tại Khoa Phụ sản, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Những sản phụ được chẩn đoán xác định nhau tiền đạo bằng siêu âm trước sinh và xác nhận chẩn đoán sau sinh hoặc chẩn đoán nhau tiền đạo sau sinh. Phương pháp nghiên cứu mô tả hoàng loạt ca. Kết quả: Nhau tiền đạo gặp nhiều nhất ở sản phụ có nhóm tuổi từ 35 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ 46,9%. Sản phụ có tiền sử mang thai từ 2 lần trở lên chiếm tỷ lệ 65,6%. Đặc điểm lâm sàng: ra máu âm đạo chiếm 65,6%; ngôi bất thường chiếm 15,6%. Nhau tiền đạo trung tâm chiếm 59,4%. Tỷ lệ mổ lấy thai chiếm 93,8%. Tuổi thai chấm dứt thai kỳ trung bình là 37,25 tuần. Thời gian nằm viện trung bình 12,19 ngày. Kết luận: Chảy máu âm đạo là triệu chứng phổ biến của nhau tiền đạo. Tuổi thai chấm dứt thai kỳ > 37 tuần làm giảm biến chứng cho trẻ sơ sinh. Từ khoá: nhau tiền đạo, mổ lấy thai. The clinical and paraclinical features of placenta previa and to evaluate pregnancy outcomes at the Department of Obstetrics and Gynecology, Hospital of Hue University of Medicine and Pharmacy Truong Thi Linh Giang1, Tran Thi My Chi1* 1 Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University Abstract Objectives: To describe the clinical and paraclinical features of placenta previa and to evaluate pregnancy outcomes at the Department of Obstetrics and Gynecology, Hospital of Hue University of Medicine and Pharmacy Methods: A descriptive study of a series of cases was carried out all of the pregnancies had placenta previa, which was detected by prenatal ultrasound and was confirmed after the delivery or placenta previa detected after delivery. Results: Placenta previa is most prevalent in women above 35 of age, accounting for 46.9% of all cases and 65.6% were multigradias. Clinical features included vaginal bleeding in 65.6% of all cases, Among them, 15.6% had abnormal presentation, 59.4% had complete placenta previa. 93.8% cases were delivered by cesarean sections. The mean gestational age at delivery was 37.25 weeks. The average length of hospital stay was 12.19 days. Conclusion: Vaginal bleeding is a common symptom of placenta previa. Gestational age at termination of pregnancy > 37 weeks reduces neonatal complications. Key words: placenta previa, Caesarean section. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khi sinh và 22% bị xuất huyết sau sinh [2]. Ngoài ra, nhau Nhau tiền đạo (RTĐ) là bánh nhau bám đoạn dưới tử tiền đạo là một yếu tố nguy cơ đáng kể của rau cài răng cung, có thể che lấp một phần hoặc toàn bộ lỗ trong cổ lược. Trong trường hợp nhau tiền đạo có một hoặc nhiều tử cung. Đây là nguyên nhân xuất huyết thường gặp nhất ca mổ lấy thai trước đó, nguy cơ mắc rau cài răng lược trong 3 tháng cuối thai kỳ (khoảng 1/3 trường hợp xuất tăng lên đáng kể. Đối với những phụ nữ bị nhau tiền đạo, huyết trước sinh) chiếm 0,5% tổng thai kỳ [1]. Và gây ra nguy cơ rau cài răng lược lần lượt là 3%, 11%, 40%, 61% một số biến chứng nguy hiểm khác như băng huyết sau và 67% đối với lần sinh mổ thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ sinh, tăng nguy cơ mổ lấy thai, tăng nguy cơ sinh non tư và thứ năm trở lên [3]. gấp 3 đến 5 lần. Trong các nghiên cứu tổng quan hệ Tỷ lệ hiện mắc nhau tiền đạo gộp chung là khoảng 4 thống, 52% phụ nữ bị nhau tiền đạo bị chảy máu trước trên 1000 ca sinh nhưng thay đổi trên toàn thế giới. Tỷ 22 Trương Thị Linh Giang và cs. Tạp chí Phụ sản 2023; 21(3): 22-27 doi: 10.46755/vjog.2023.3.1614 lệ này cao hơn đáng kể ở sản phụ có tiền sử mổ lấy thai 2.2. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả trước đó với tỷ lệ tăng từ 10/1000 ca sinh với 1 lần mổ hàng loạt ca. lấy thai trước đó lên 28/1000 với ≥ 3 lần mổ lấy thai [4]. Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện, chọn Theo nghiên cứu mới của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ...

Tài liệu có liên quan: