Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân suy tim tâm trương điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành trên 166 bệnh nhân suy tim; tiêu chuẩn xác định suy tim tâm trương là các trường hợp suy tim có phân số tống máu thất trái (EF) > 50%. Kết quả: Suy tim tâm trương chiếm tỷ lệ 57,83% trong tổng số các bệnh nhân suy tim, bệnh nhân nữ chiếm 66,7% so với nam chiếm 33,3%. Không có sự khác biệt về nguyên nhân ở nhóm suy tim tâm trương so với suy tim tâm thu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân suy tim tâm trương điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái NguyênNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNGCỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TÂM TRƢƠNG ĐIỀU TRỊ TẠIBỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊNNguyễn Trọng Hiếu*, Bùi Văn HoàngTrường Đại học Y Dược - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNghiên cứu được tiến hành trên166 bệnh nhân suy tim; tiêu chuẩn xác định suy tim tâm trương làcác trường hợp suy tim có phân số tống máu thất trái (EF) > 50%. Kết quả: Suy tim tâm trươngchiếm tỷ lệ 57,83% trong tổng số các bệnh nhân suy tim, bệnh nhân nữ chiếm 66,7% so với namchiếm 33,3%. Không có sự khác biệt về nguyên nhân ở nhóm suy tim tâm trương so với suy timtâm thu. Tỷ lệ các bệnh nhân vào viện với NYHA 4 ở nhóm EF < 50% cao hơn có ý nghĩa thốngkê so với nhóm có EF ≥ 50% (17,2% so với 8,4%). Ở nhóm EF < 50% có tỷ lệ nhịp tim nhanh vàgan to cao hơn có ý nghĩa so với nhóm có EF ≥ 50%. Hình ảnh điện tim và Xquang tim phổi củacác bệnh nhân suy tim có EF ≥ 50% và nhóm có EF < 50% không có sự khác biệt. Tỷ lệ các bệnhnhân phải dùng thuốc ức chế men chuyển, thuốc chống loạn nhịp và thuốc lợi tiểu ở nhóm suy timcó EF < 50% cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có EF ≥ 50%. Độ NYHA khi ra viện và sốngày điều trị nội trú tương tự nhau ở hai nhóm bệnh nhân. Kết luận: Suy tim tâm trương là thườnggặp. Cần có nghiên cứu kỹ lưỡng hơn về nhóm bệnh nhân này, nhất là về vấn đề điều trị và tiênlượng lâu dài.Từ khóa: Suy tim, tâm trương.ĐẶT VẤN ĐỀ*Suy tim tâm trương chiếm khoảng 50% trongcác bệnh nhân suy tim, đây là các trường hợpsuy tim có phân số tống máu thất trái (EF)bình thường [1], [6]. Phân biệt suy tim tâmtrương với suy tim tâm thu (suy tim có EFgiảm) rất quan trọng vì bệnh sinh học của 2thể suy tim này khác nhau nên đòi hỏi phải cócách thức tiếp cận điều trị khác nhau. Biểuhiện lâm sàng của các bệnh nhân này rấtgiống nhau do đó rất khó phân biệt 2 thể suytim này nếu chỉ dựa vào hỏi bệnh và khámbệnh [4]. Ngày nay, ngày càng có nhiều cácbằng chứng cho thấy rối loạn chức năng tâmtrương có liên quan với mức độ và tiên lượngcủa các bệnh nhân suy tim, bất kể EF như thếnào [2], [ 3], [ 5], [9]. Hiểu biết về suy timtâm trương còn rất hạn chế, việc chẩn đoán vàđiều trị thể suy tim này vẫn còn một số điểmchưa thống nhất.Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu:Xác định tỷ lệ và so sánh một số đặc điểm lâmsàng và cận lâm sàng của suy tim tâm trươngvới suy tim tâm thu.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân đượcchẩn đoán và điều trị suy tim tại Khoa Tim Khớp, BVĐKTƢ Thái Nguyên.* Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định suy tim:Theo khuyến cáo của Hội tim mạch học ViệtNam năm 2008 [1].* Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim tâm trương [1]:- Có suy tim.- Chỉ số EF > 50%.* Phân độ suy tim: Phân độ chức năng suytim theo Hội Tim New York (NYHA).* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Các BN suytim có kết quả siêu âm Doppler tim.* Loại trừ: các BN suy tim nhưng không đượclàm siêu âm tim, bệnh án không đầy đủ.Thời gian và địa điểm nghiên cứu- Thời gian nghiên cứu: Từ 01/2009 đến10/2009.- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Nội 1 BVĐKTƢ Thái Nguyên.Phương pháp nghiên cứu*Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn| 100Nguyễn Trọng Hiếu và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ* Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, hồicứu.* Cách chọn mẫu: Chọn mẫu theo chủ đích,bao gồm các bệnh nhân suy tim (có được làmsiêu âm Doppler tim) được điều trị tại khoaTim Khớp trong thời gian 2007- 2009.* Các bước nghiên cứu:- Bước 1: Xác định tỷ lệ suy tim tâm trươngtrên tổng số các bệnh nhân suy tim.- Bước 2: So sánh đặc điểm lâm sàng và cậnlâm sàng giữa 2 nhóm bệnh nhân suy tim tâmtrương và suy tim tâm thu. Xác định các yếutố liên quan với suy tim tâm trương.Các chỉ tiêu nghiên cứu chính- Đặc điểm chung: tuổi, giới…- Triệu chứng lâm sàng của suy tim: khó thở,phù, gan to, ran ẩm ở phổi, nhịp tim nhanh…- Mức độ suy tim theo NYHA.- Xquang tim phổi: bóng tim to, tràn dịchmàng phổi, phổi ứ huyết.- Điên tim: dày thất, loạn nhịp tim, thiếu máucơ tim…- Siêu âm tim: tình trạng các van tim, tìnhtrạng các buồng thất, EF, dịch màng ngoàitim, bệnh cơ tim…- Các xét nghiệm hóa sinh: glucose, ure,creatinin, điện giải đồ, triglyceride,cholesterol, HDL-C, LDL-C, CK-MB…- Nguyên nhân gây suy tim.- Các thuốc điều trị suy tim.89(01)/1: 100 - 111- Kết quả điều trị.Kỹ thuật thu thập số liệuSố liệu nghiên cứu được thu thập thông quakhai thác hồi cứu các hồ sơ bệnh án của cácbệnh nhân, ghi chép vào mẫu bệnh ánnghiên cứu.Xử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê Yhọc thông thường, sử dụng phần mềm SPSS13.0.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUBảng 1. Tỷ lệ suy tim tâm trương trong tổng sốcác BN suy tim mạn tínhChỉ số EFSuy tim có EF ≥ 50%Suy tim có EF < 50%Tổngn9670166Tỉ lệ %57,8342,17100Nhận xét: Các bệnh nhân có EF ≥ 50% (suytim tâm trương) chi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân suy tim tâm trương điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái NguyênNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNGCỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TÂM TRƢƠNG ĐIỀU TRỊ TẠIBỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊNNguyễn Trọng Hiếu*, Bùi Văn HoàngTrường Đại học Y Dược - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNghiên cứu được tiến hành trên166 bệnh nhân suy tim; tiêu chuẩn xác định suy tim tâm trương làcác trường hợp suy tim có phân số tống máu thất trái (EF) > 50%. Kết quả: Suy tim tâm trươngchiếm tỷ lệ 57,83% trong tổng số các bệnh nhân suy tim, bệnh nhân nữ chiếm 66,7% so với namchiếm 33,3%. Không có sự khác biệt về nguyên nhân ở nhóm suy tim tâm trương so với suy timtâm thu. Tỷ lệ các bệnh nhân vào viện với NYHA 4 ở nhóm EF < 50% cao hơn có ý nghĩa thốngkê so với nhóm có EF ≥ 50% (17,2% so với 8,4%). Ở nhóm EF < 50% có tỷ lệ nhịp tim nhanh vàgan to cao hơn có ý nghĩa so với nhóm có EF ≥ 50%. Hình ảnh điện tim và Xquang tim phổi củacác bệnh nhân suy tim có EF ≥ 50% và nhóm có EF < 50% không có sự khác biệt. Tỷ lệ các bệnhnhân phải dùng thuốc ức chế men chuyển, thuốc chống loạn nhịp và thuốc lợi tiểu ở nhóm suy timcó EF < 50% cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có EF ≥ 50%. Độ NYHA khi ra viện và sốngày điều trị nội trú tương tự nhau ở hai nhóm bệnh nhân. Kết luận: Suy tim tâm trương là thườnggặp. Cần có nghiên cứu kỹ lưỡng hơn về nhóm bệnh nhân này, nhất là về vấn đề điều trị và tiênlượng lâu dài.Từ khóa: Suy tim, tâm trương.ĐẶT VẤN ĐỀ*Suy tim tâm trương chiếm khoảng 50% trongcác bệnh nhân suy tim, đây là các trường hợpsuy tim có phân số tống máu thất trái (EF)bình thường [1], [6]. Phân biệt suy tim tâmtrương với suy tim tâm thu (suy tim có EFgiảm) rất quan trọng vì bệnh sinh học của 2thể suy tim này khác nhau nên đòi hỏi phải cócách thức tiếp cận điều trị khác nhau. Biểuhiện lâm sàng của các bệnh nhân này rấtgiống nhau do đó rất khó phân biệt 2 thể suytim này nếu chỉ dựa vào hỏi bệnh và khámbệnh [4]. Ngày nay, ngày càng có nhiều cácbằng chứng cho thấy rối loạn chức năng tâmtrương có liên quan với mức độ và tiên lượngcủa các bệnh nhân suy tim, bất kể EF như thếnào [2], [ 3], [ 5], [9]. Hiểu biết về suy timtâm trương còn rất hạn chế, việc chẩn đoán vàđiều trị thể suy tim này vẫn còn một số điểmchưa thống nhất.Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu:Xác định tỷ lệ và so sánh một số đặc điểm lâmsàng và cận lâm sàng của suy tim tâm trươngvới suy tim tâm thu.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân đượcchẩn đoán và điều trị suy tim tại Khoa Tim Khớp, BVĐKTƢ Thái Nguyên.* Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định suy tim:Theo khuyến cáo của Hội tim mạch học ViệtNam năm 2008 [1].* Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim tâm trương [1]:- Có suy tim.- Chỉ số EF > 50%.* Phân độ suy tim: Phân độ chức năng suytim theo Hội Tim New York (NYHA).* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Các BN suytim có kết quả siêu âm Doppler tim.* Loại trừ: các BN suy tim nhưng không đượclàm siêu âm tim, bệnh án không đầy đủ.Thời gian và địa điểm nghiên cứu- Thời gian nghiên cứu: Từ 01/2009 đến10/2009.- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Nội 1 BVĐKTƢ Thái Nguyên.Phương pháp nghiên cứu*Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn| 100Nguyễn Trọng Hiếu và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ* Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, hồicứu.* Cách chọn mẫu: Chọn mẫu theo chủ đích,bao gồm các bệnh nhân suy tim (có được làmsiêu âm Doppler tim) được điều trị tại khoaTim Khớp trong thời gian 2007- 2009.* Các bước nghiên cứu:- Bước 1: Xác định tỷ lệ suy tim tâm trươngtrên tổng số các bệnh nhân suy tim.- Bước 2: So sánh đặc điểm lâm sàng và cậnlâm sàng giữa 2 nhóm bệnh nhân suy tim tâmtrương và suy tim tâm thu. Xác định các yếutố liên quan với suy tim tâm trương.Các chỉ tiêu nghiên cứu chính- Đặc điểm chung: tuổi, giới…- Triệu chứng lâm sàng của suy tim: khó thở,phù, gan to, ran ẩm ở phổi, nhịp tim nhanh…- Mức độ suy tim theo NYHA.- Xquang tim phổi: bóng tim to, tràn dịchmàng phổi, phổi ứ huyết.- Điên tim: dày thất, loạn nhịp tim, thiếu máucơ tim…- Siêu âm tim: tình trạng các van tim, tìnhtrạng các buồng thất, EF, dịch màng ngoàitim, bệnh cơ tim…- Các xét nghiệm hóa sinh: glucose, ure,creatinin, điện giải đồ, triglyceride,cholesterol, HDL-C, LDL-C, CK-MB…- Nguyên nhân gây suy tim.- Các thuốc điều trị suy tim.89(01)/1: 100 - 111- Kết quả điều trị.Kỹ thuật thu thập số liệuSố liệu nghiên cứu được thu thập thông quakhai thác hồi cứu các hồ sơ bệnh án của cácbệnh nhân, ghi chép vào mẫu bệnh ánnghiên cứu.Xử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê Yhọc thông thường, sử dụng phần mềm SPSS13.0.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUBảng 1. Tỷ lệ suy tim tâm trương trong tổng sốcác BN suy tim mạn tínhChỉ số EFSuy tim có EF ≥ 50%Suy tim có EF < 50%Tổngn9670166Tỉ lệ %57,8342,17100Nhận xét: Các bệnh nhân có EF ≥ 50% (suytim tâm trương) chi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm lâm sàng Cận lâm sàng Bệnh nhân suy tim Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Suy tim tâm trươngTài liệu có liên quan:
-
3 trang 34 0 0
-
46 trang 31 0 0
-
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 30 0 0 -
Tạp chí Tim mạch học Việt Nam: Số 23
65 trang 28 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân sa sút trí tuệ
8 trang 26 0 0 -
Khảo sát chỉ số NT-proBNP ở bệnh nhân người cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất
6 trang 25 0 0 -
77 trang 25 0 0
-
7 trang 25 0 0
-
8 trang 25 0 0