Nghiên cứu định hướng phát triển nguồn điện hỗn hợp trên cơ sở khai thác năng lượng tái tạo cho huyện Côn Đảo giai đoạn 2015 – 2020
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.05 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu định hướng phát triển nguồn điện hỗn hợp trên cơ sở khai thác năng lượng tái tạo cho huyện Côn Đảo giai đoạn 2015 – 2020 trình bày một nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống điện hỗn hợp trên cơ sở khai thác hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng sạch và phù hợp với nhu cầu phát triển của huyện đảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu định hướng phát triển nguồn điện hỗn hợp trên cơ sở khai thác năng lượng tái tạo cho huyện Côn Đảo giai đoạn 2015 – 2020 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐIỆN HỖN HỢP TRÊN CƠ SỞ KHAI THÁC NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CHO HUYỆN CÔN ĐẢO GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 Lê Công Thành, Nguyễn Phú Sơn Trường Đại học Thủy lợi, email: ThanhLC@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG được trong suốt thời gian của dự án [2]. HOMER tính toán NPC của mỗi thành phần Giai đoạn 2015-2020, huyện Côn Đảo đặt của hệ thống và của toàn hệ thống với mục mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương đích tìm ra cơ cấu nguồn hợp lý cho Côn Đảo với yêu cầu đảm bảo mỹ quan đô thị, môi sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu phụ tải trường trong sạch, phát triển du lịch và đảm vừa có NPC là thấp nhất. bảo an ninh quốc phòng. Một yếu tố quan trọng khác đối với nghiên Quy hoạch phát triển nguồn năng lượng cứu phát triển nguồn điện là mức chi phí năng Côn Đảo [1] khuyến khích các dự án đầu tư lượng (COE) hay còn được định nghĩa là chi phát triển nguồn năng lượng tái tạo, năng phí trung bình cho 1kWhnăng lượng điện hữu lượng sạch, đảm bảo chất lượng nguồn điện ích được sản xuất bởi hệ thống [5]. ổn định, có tính cạnh tranh, hiệu quả cao để Số liệu vềnăng lượng sơ cấp gió, mặt trời hạn chế dần nguồn điện diesel truyền thống. cho Côn Đảo được lấy từ nguồn dữ liệu của Báo cáo này trình bày một nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống điện hỗn hợp trên NASA và phòng thí nghiệm năng lượng tái cơ sở khai thác hiệu quả nguồn năng lượng tạo quốc gia Mỹ (NREL) thông qua HOMER. tái tạo, năng lượng sạch và phù hợp với nhu Hệ thống nguồn cung cấp điện được phân cầu phát triển của huyện đảo. tích cho Côn Đảo bao gồm nhà máy phát điện chạy bằng dầu diesel (DO), nhà máy phát 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU điện chạy bằng nhiên liệu khí tự nhiên hóa lỏng (NG), nhà máy phát điện pin mặt trời Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về quy hoạch (PV), nhà máy điện gió (WT) với mỗi tuabin hệ thống điện. Cơ sở dữ liệu được xây dựng có công suất đặt là 2MW, bộ lưu trữ điện theo các phương thức thu thập, xử lý và (Storage) gồm hệ thống các chuỗi (strings) ắc thống kê phù hợp. Sử dụng phần mềm quy Hoppecke 24 OPzS 3000 với mỗi chuỗi HOMER để đánh giá hiệu quả sử dụng năng có 24 ắc quy được nối tiếp với nhau có điện lượng tái tạo kết hợp với nguồn năng lượng áp bằng 48V và hệ thống chuyển đổi AC-DC truyền thống. Lập các phương án tính toán (System converter). khác nhau và lựa chọn phương án tối ưu. Thước đo mà HOMER sử dụng để so sánh 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU giữa các hệ thống là tổng chi phí hiện tại ròng 3.1. Nhu cầu phụ tải điện huyện Côn (NPC). Tổng chi phí hiện tại ròng của một Đảo giai đoạn khảo sát 2015-2020: thành phần là giá trị hiện tại của tất cả các chi phí lắp đặt và vận hành thành phần đó trong Để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã suốt thời gian của dự án, trừ đi giá trị hiện tại hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của huyện của tất cả các khoản thu nhập mà nó kiếm Côn Đảo đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 460 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 2030, cụ thể nhu cầu điện của huyện Côn Kết quả tính toán chi tiết về các loại giá Đảo cho năm 2020 quy hoạch như sau thành đầu tư (Cap.), thay thế (Repl.), vận hành [1]:Công suất cực đại =11.769kW,điện và bảo dưỡng (O&M), nhiên liệu (Fuel), giá thương phẩm đạt 47,120 triệu kWh,tốc độ trị thu hồi (Salvage), COE và NPC của các hệ tăng trưởng điện thương phẩm bình quân thống nguồn tương ứng với các biến nhạy hàng năm giai đoạn 2015-2020 là 23,4%, khác nhau được thể hiện trong bảng 2. điện thương phẩm bình quân đầu người năm Bảng 2. Giá thành của các hệ thống nguồn 2020 là 3.141kWh/người/năm. Giá dầu 3.2. Đề xuất xây dựng hệ thống nguồn 0,6 0,6 0,6 ($/L) cung cấp điện cho Côn Đảo: Biến nhạy Giá khí Theo [1], xét đến năm 2015 nguồn điện NG 0,11 0,5 0,75 của Côn Đảo cơ bản lấy từ nguồn diesel khả ($/m3) dụng 4,8MW, ngoài ra còn có trạm năng COE ($) 0,0814 0,159 0,194 lượng mặt trời thuộc cụm nhà máy An Hội, Cap. ($) 13,1M 20,1M 42,6M công suất lắp đặt 36kW. Trong giai đoạn từ 2015-2020 giá thành trung bình đầu tư cho Repl. ($) 21,3M 19,5M 16,5M Giá 1kW nguồn điện diesel sẽ là 1354$ và giá O&M ($) 1,06M 1,44M 2,63M thành thành đầu tư cho một nhà máy điện gió có Fuel ($) 15,8M 58,5M 58,1M công suất đặt 2MW là 7.590.292$. Đối với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu định hướng phát triển nguồn điện hỗn hợp trên cơ sở khai thác năng lượng tái tạo cho huyện Côn Đảo giai đoạn 2015 – 2020 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐIỆN HỖN HỢP TRÊN CƠ SỞ KHAI THÁC NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CHO HUYỆN CÔN ĐẢO GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 Lê Công Thành, Nguyễn Phú Sơn Trường Đại học Thủy lợi, email: ThanhLC@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG được trong suốt thời gian của dự án [2]. HOMER tính toán NPC của mỗi thành phần Giai đoạn 2015-2020, huyện Côn Đảo đặt của hệ thống và của toàn hệ thống với mục mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương đích tìm ra cơ cấu nguồn hợp lý cho Côn Đảo với yêu cầu đảm bảo mỹ quan đô thị, môi sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu phụ tải trường trong sạch, phát triển du lịch và đảm vừa có NPC là thấp nhất. bảo an ninh quốc phòng. Một yếu tố quan trọng khác đối với nghiên Quy hoạch phát triển nguồn năng lượng cứu phát triển nguồn điện là mức chi phí năng Côn Đảo [1] khuyến khích các dự án đầu tư lượng (COE) hay còn được định nghĩa là chi phát triển nguồn năng lượng tái tạo, năng phí trung bình cho 1kWhnăng lượng điện hữu lượng sạch, đảm bảo chất lượng nguồn điện ích được sản xuất bởi hệ thống [5]. ổn định, có tính cạnh tranh, hiệu quả cao để Số liệu vềnăng lượng sơ cấp gió, mặt trời hạn chế dần nguồn điện diesel truyền thống. cho Côn Đảo được lấy từ nguồn dữ liệu của Báo cáo này trình bày một nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống điện hỗn hợp trên NASA và phòng thí nghiệm năng lượng tái cơ sở khai thác hiệu quả nguồn năng lượng tạo quốc gia Mỹ (NREL) thông qua HOMER. tái tạo, năng lượng sạch và phù hợp với nhu Hệ thống nguồn cung cấp điện được phân cầu phát triển của huyện đảo. tích cho Côn Đảo bao gồm nhà máy phát điện chạy bằng dầu diesel (DO), nhà máy phát 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU điện chạy bằng nhiên liệu khí tự nhiên hóa lỏng (NG), nhà máy phát điện pin mặt trời Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về quy hoạch (PV), nhà máy điện gió (WT) với mỗi tuabin hệ thống điện. Cơ sở dữ liệu được xây dựng có công suất đặt là 2MW, bộ lưu trữ điện theo các phương thức thu thập, xử lý và (Storage) gồm hệ thống các chuỗi (strings) ắc thống kê phù hợp. Sử dụng phần mềm quy Hoppecke 24 OPzS 3000 với mỗi chuỗi HOMER để đánh giá hiệu quả sử dụng năng có 24 ắc quy được nối tiếp với nhau có điện lượng tái tạo kết hợp với nguồn năng lượng áp bằng 48V và hệ thống chuyển đổi AC-DC truyền thống. Lập các phương án tính toán (System converter). khác nhau và lựa chọn phương án tối ưu. Thước đo mà HOMER sử dụng để so sánh 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU giữa các hệ thống là tổng chi phí hiện tại ròng 3.1. Nhu cầu phụ tải điện huyện Côn (NPC). Tổng chi phí hiện tại ròng của một Đảo giai đoạn khảo sát 2015-2020: thành phần là giá trị hiện tại của tất cả các chi phí lắp đặt và vận hành thành phần đó trong Để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã suốt thời gian của dự án, trừ đi giá trị hiện tại hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của huyện của tất cả các khoản thu nhập mà nó kiếm Côn Đảo đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 460 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 2030, cụ thể nhu cầu điện của huyện Côn Kết quả tính toán chi tiết về các loại giá Đảo cho năm 2020 quy hoạch như sau thành đầu tư (Cap.), thay thế (Repl.), vận hành [1]:Công suất cực đại =11.769kW,điện và bảo dưỡng (O&M), nhiên liệu (Fuel), giá thương phẩm đạt 47,120 triệu kWh,tốc độ trị thu hồi (Salvage), COE và NPC của các hệ tăng trưởng điện thương phẩm bình quân thống nguồn tương ứng với các biến nhạy hàng năm giai đoạn 2015-2020 là 23,4%, khác nhau được thể hiện trong bảng 2. điện thương phẩm bình quân đầu người năm Bảng 2. Giá thành của các hệ thống nguồn 2020 là 3.141kWh/người/năm. Giá dầu 3.2. Đề xuất xây dựng hệ thống nguồn 0,6 0,6 0,6 ($/L) cung cấp điện cho Côn Đảo: Biến nhạy Giá khí Theo [1], xét đến năm 2015 nguồn điện NG 0,11 0,5 0,75 của Côn Đảo cơ bản lấy từ nguồn diesel khả ($/m3) dụng 4,8MW, ngoài ra còn có trạm năng COE ($) 0,0814 0,159 0,194 lượng mặt trời thuộc cụm nhà máy An Hội, Cap. ($) 13,1M 20,1M 42,6M công suất lắp đặt 36kW. Trong giai đoạn từ 2015-2020 giá thành trung bình đầu tư cho Repl. ($) 21,3M 19,5M 16,5M Giá 1kW nguồn điện diesel sẽ là 1354$ và giá O&M ($) 1,06M 1,44M 2,63M thành thành đầu tư cho một nhà máy điện gió có Fuel ($) 15,8M 58,5M 58,1M công suất đặt 2MW là 7.590.292$. Đối với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển nguồn năng lượng Côn Đảo Phát triển nguồn điện hỗn hợp Năng lượng tái tạo Năng lượng sạch Năng lượng mặt trờiTài liệu có liên quan:
-
99 trang 290 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 269 0 0 -
Hướng dẫn thiết kế lắp đặt hệ thống điện mặt trời - Sổ tay điện mặt trời: Phần 1
71 trang 169 1 0 -
51 trang 164 0 0
-
7 trang 162 0 0
-
9 trang 159 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 158 0 0 -
Mô hình giám sát và điều khiển hệ thống pin mặt trời
6 trang 152 0 0 -
Đồ án Điện tử công suất: Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời
45 trang 137 0 0 -
Ứng dụng mạng nơron nhân tạo dự báo sản lượng điện của nhà máy điện mặt trời
5 trang 112 0 0