Danh mục tài liệu

nghiên cứu, dùng tin học tính toán móng nông dạng dầm đơn hoặc băng giao nhau trên nền đàn hồi ( theo mô hình nền Winkler ), chương 13

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 667.56 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biểu đồ hoạt động ( activity diagram) là một phương tiện mô tả các dòng công việc và được dùng theo nhiều cách khác nhau. Như một công cụ phân tích, nó mô tả các dòng nghiệp vụ với nhiều mức độ chi tiết, mô tả các dòng phức tạp bên trong use case hoặc giữa các use case. Ở mức thiết kế, biểu đồ hoạt động được dùng để mô tả chi tiết bên trong một thao tác. Ngoài ra trước khi xác định use case, nó còn được dùng để xác định các yêu cầu nghiệp vụ ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
nghiên cứu, dùng tin học tính toán móng nông dạng dầm đơn hoặc băng giao nhau trên nền đàn hồi ( theo mô hình nền Winkler ), chương 13Chương 13: Biểu đồ hoạt động Biểu đồ hoạt động ( activity diagram) là một phương tiện môtả các dòng công việc và được dùng theo nhiều cách khác nhau.Như một công cụ phân tích, nó mô tả các dòng nghiệp vụ với nhiềumức độ chi tiết, mô tả các dòng phức tạp bên trong use case hoặcgiữa các use case. Ở mức thiết kế, biểu đồ hoạt động được dùng đểmô tả chi tiết bên trong một thao tác. Ngoài ra trước khi xác địnhuse case, nó còn được dùng để xác định các yêu cầu nghiệp vụ ởmức cao, một phương tiện mô tả use case và các hành vi phức tạpbên trong đối tượng. Các biểu đồ hoạt động bổ sung cho các biểuđồ tương tác, và có quan hệ mật thiết với biểu đồ trạng thái. Biểu đồ hoạt động của hệ thống (H 2.11) : H 2.11: Biểu đồ hoạt động của hệ thốngIII. THIẾT KẾ GIAO DIỆN1. Giao diện chính Giao diện đã được Việt hoá hoàn toàn, rất thân thiện vớingười sử dụng. Ngoài ra với hệ thống thanh công cụ phong phú vàhệ thống nút tắt sẽ giúp người dùng có thể thực hiện công việc mộtcách nhanh chóng và thuận tiện (H 2.12) a. Giao diện chính của chương trình : Hình 2.12 : Giao diện của chương trình b. Thanh công cụ của chương trình: Chứa các nút có chức năng như menu giúp cho người dùngthao tác nhanh hơn trong khi thi hành. Trên thanh công cụ chỉ cónút biểu tượng nên nếu như người sử dụng không biết tên các nútthì có thể xem bằng cách chỉ lại gần nút đó . Chương trình sẽ tựđộng đưa ra tên và tác dụng của nút. Chương trình có 2 thanh công cụ là : Standard phục vụ cho quá trình : Quản lý tệp tin, Kết xuấtbản vẽ, Phóng to thu nhỏ cửa sổ đồ hoạ.(H 2.13). Và thanh côngcụ Nhập sơ đồ cho phép người dùng quan sát theo từng mặt phẳng,chọn phần tử, …( H 2.14)Quản lý tệp tin Chạy chương trình In và kết xuất bản vẽ Phóng to thu nhỏcửa sổ đồ hoạ. Hình 2.13 : Thanh công cụ StandardQuan sát theo mặt phẳng Tạo sơ đồ mặt bằng Chọn phần tử Hình 2.14 : Thanh công cụ nhập sơ đồ móng băng c. Màn hình đồ hoạ: Hiển thị các kết quả đồ hoạ của chương trình. Ví dụ: Hình vẽminh hoạ cột địa chất. Hình vẽ các biểu đồ kết quả nôị lưc sau khichạy chương trình. …. Màn hình đồ hoạ này chỉ xuất hiện khingười dùng nhập dữ liệu cho chương trình.2. Giao diện nhập dữ liệu vào a. Nhập sơ đồ mặt bằng: Trong trường hợp người thiết kế có một sơ đồ mặt bằngmóng cần nhập vào chương trình để tính toán phương án mónghoặc muốn thể hiện sơ đồ mặt bằng móng, chương trình cung cấpcác chức năng mô tả đồ hoạ để mô hình hoá kết cấu và tạo số liệucho việc tính toán móng . Các chức năng chủ yếu là : Tạo hệ lưới,thư viện kết cấu, thêm phần tử, chia nhỏ phần tử, xoá phần tửthanh. (H 2.15) Hình 2.15: Menu Sơ đồ+ Thư viện kết cấu : Chương trình sẽ tự động tạo một sơ đồ kếtcấu theo hai phương X và Y. Khi chọn Thư viện kết cấu, chươngtrình sẽ hiện hộp thoại (H 2.16) : Hình 2.16 : Giao diện nhập sơ đồ mặt bằng móng Lựa chọn theo phương ( X hoặc Y ) mà cần tạo ra nhập tổngkhoảng các các điểm lưới trên phương đó, sau đó ấn nút Thêm.Trong quá trình nhập có thể sửa lại giá trị bằng nút Xoá. BấmĐồng ý để hoàn thất việc nhập+ Thêm phần tử thanh : Click chuột vào hai nút hoặc điểm lưới trên sơ đồ kết cấu,chương trình tạo ra phần tử thanh trên hai nút hoặc hoặc điểm vừachọn. Trong quá trình nhập phần tử thanh nếu sau khi trỏ 1 điểmvà bấm phím phải chuột thì chương trình thoát khỏi câu lệnh thêmphần tử.+ Xoá phần tử : Để xoá phần tử thanh, chọn thanh cần xoá phần tử sau đóchọn Xoá phần tử thanh. b. Nhập dữ liệu địa chất Sau khi nhập sơ đồ mặt bằng thì bước tiếp theo của quá trìnhthiết kết là bạn phải nhập số liệu địa chất ( H 2.17). Hình 2.17 : Menu Nhập dữ liệu địa chất Chương trình cho phép nhập hố khoan địa chất trên một látcắt địa chất. Trong Module Khởi tạo của chương trình đã có sẵn 1hố khoan địa chất. Click chuột vào bảng hố khoan địa chất để chọnhố khoan địa chất đó, sau đó Click Sửa để sửa chữa thay đổi sốliệu các chỉ tiêu cơ lý đã được nhập từ trước của hố khoan đó.(H2.18) Hình 2.18: Giao diện nhập số liệu địa chấtKhi Click Sửa. Chương trình sẽ hiện sẽ hiện lên hộp thoại như hình2.19 Bạn có thể nhập vào các chỉ tiêu cơ lý của đất. Các nút lệnh Thêm, Xoá , Sửa trong biểu mẫu để thêm , thayđổi thay xoá một lớp đất. Các số liệu nhập là: Chiều dày lớp đất,Dung trọng tự nhiên, dung trọng riêng, lực dính, góc ma sát, độẩm, hệ số nở hông, môđun biến dạng của các lớp đất. Các số hiệunày tương ứng với ba loại đất ở ba hộp chọn :” Đất rời “ “Đất hạtmịn” “Đất khác”.Nếu có số liệu về thí nghiệm nén ép đất ( Theo thí nghiệm nén épmột trục không nở hô ...