Danh mục tài liệu

Nghiên cứu giải pháp nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 307.64 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đã lựa chọn được 06 giải pháp nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, xác định được đặc điểm thể lực của 4000 sinh viên 4 khóa đại học từ năm thức nhất đến năm thứ tư (2000 nam; 2000 nữ) trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội và tương đương với thể lực người Việt Nam cùng lứa tuổi và giới tính. Thể lực của sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội không đạt theo tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo chiếm tỷ lệ cao từ 77% đến 99.2%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải pháp nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Kiến trúc Hà Nội NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỂ LỰC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ThS. Dương Văn Tình Trường Đại học Kiến Trúc Hà NộiTÓM TẮT Đề tài đã lựa chọn được 06 giải pháp nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại họcKiến Trúc Hà Nội, xác định được đặc điểm thể lực của 4000 sinh viên 4 khóa đại học từ nămthức nhất đến năm thứ tư (2000 nam; 2000 nữ) trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội và tươngđương với thể lực người Việt Nam cùng lứa tuổi và giới tính. Thể lực của sinh viên trường Đạihọc Kiến Trúc Hà Nội không đạt theo tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo chiếm tỷ lệ cao từ 77% đến 99.2%.Từ khóa: Thể lực, sinh viên, Đại học Kiến Trúc Hà Nội.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội là trường đại học kỹ thuật đầu tiên của nướcta có nhiệm vụ đào tạo kỹ sư công nghiệp cho công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắcvà đấu tranh giải phóng miền Nam; là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và côngnghệ đa ngành, đa lĩnh vực; kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo với nghiên cứu khoa họcnhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và bồi dưỡng nhân tài khoa học, công nghệ;định hướng phát triển thành đại học nghiên cứu ngang tầm với các đại học có uy tíntrong khu vực và trên thế giới. Trong đó công tác giáo dục thể lực luôn được nhàtrường quan tâm. Trong những năm qua, trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội là một trong nhữnglá cờ đầu về phong trào thể dục thể thao sinh viên Thủ đô và Toàn quốc. Tuy nhiên,công tác GDTC trong Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội trong nhiều năm qua kết quảđạt được còn rất khiêm tốn, chưa tương xứng với quy mô cũng như tiềm năng của nhàtrường, xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiêncứu giải pháp nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội” PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quá trình nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp đọc vàphân tích tài liệu; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp phỏng vấn; Phươngpháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp toánthống kê. Khách thể nghiên cứu: Gồm 2000 sinh viên khóa 2015-2020 (1000 sinh viênnam và 1000 sinh viên nữ)2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Trên cơ sở tổng hợp các nguồn tư liệu khác nhau, cùng với việc tuân thủ cácnguyên tắc lựa chọn giải pháp, đề tài xác định sơ bộ được 06 giải pháp cơ bản nhằmnâng cao thể lực cho SV trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, đó là: 1051 Giải pháp 1: Thực hiện công tác giáo dục tuyên truyền giáo dục về vai trò và ýnghĩa của Giáo dục thể lực trong nhà trường. Giải pháp 2: Kinh phí hoạt động TDTT và kinh phí đầu tư trang bị, bổ sung, nângcấp, cải tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật, sân bãi dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy và học tậpTDTT. Giải pháp 3: Thực hiện bồi dưỡng nâng cao kiến thức các môn thể thao chogiảng viên TDTT và SV. Giải pháp 4: Cải tiến nội dung và phương pháp giảng dạy môn GDTC Giải pháp 5: Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên. Giải pháp 6: Tổ chức các giải thi đấu thể thao cho sinh viên. Để đảm bảo cơ sở khoa học cho việc lựa chọn giải pháp, đề tài tiến hành phỏngvấn 100 nhà quản lý, nhà khoa học, cán bộ, giảng viên và 2000 SV (1000 nam, 1000nữ) trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội nhằm lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quảcông tác GDTC cho trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội. Các giải pháp được đánh giá lựa chọn tùy thuộc vào mức độ quan trọng của cácgiải pháp (Rất quan trọng; Quan trọng; Không quan trọng). Những giải pháp có số ýkiến lựa chọn chiếm tỷ lệ từ 70% trở lên sẽ được lựa chọn để đưa vào kiểm nghiệmtrong thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho đối tượng nghiên cứu. Kết quả phỏng vấn nhà quản lý, giảng viên các giải pháp nâng cao thể lực chosinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội được trình bày ở bảng 1.Bảng 1: Kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý và giảng viên về các giải pháp nâng thể lực chosinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội (n=100) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng TT Những giải pháp n % n % n % Thực hiện công tác giáo dục tuyên truyền giáo dục về vai 1 82 82.00 15 15.00 3 3.00 trò và ý nghĩa của GDTC trong nhà trường Kinh phí hoạt động TDTT và kinh phí đầu tư trang bị, bổ sung, nâng cấp, cải tạo cơ sở vật 2 53 53.00 46 46.00 1 1.00 chất kỹ thuật, sân bãi dụng cụ ...

Tài liệu có liên quan: