Danh mục tài liệu

Nghiên cứu hàm lượng và thành phần hóa học của tinh dầu hoa Hoàng Lan (Cananga Odorata (Lamk.)Hook.F. & Thomson) trồng ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.53 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hàm lượng tinh dầu trong hoa của những cây Hoàng Lan trồng 3 năm tuổi ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre được ly trích bằng phương pháp chưng cất hơi nước là 0,65 ml - 0,68 ml/100g hoa, với phương pháp trích bằng ether dầu hỏa là 1,27 ml - 1,32 ml/100g hoa. Thành hóa học chính trong tinh dầu hoa Hoàng Lan là benzyl benzoate, benzyl acetate, linalool, geranyl acetate, cinnamyl acetate.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hàm lượng và thành phần hóa học của tinh dầu hoa Hoàng Lan (Cananga Odorata (Lamk.)Hook.F. & Thomson) trồng ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến TreCreated by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Trần Thuỵ Kim Hà NGHIÊN CỨU HÀM LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU HOA HOÀNG LAN (CANANGA ODORATA (LAMK.) HOOK. F. & THOMSON) TRỒNG Ở HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE Phạm Văn Ngọt* , Nguyễn Thị Ánh Tuyết†, Trần Thụy Kim Hà‡1. Đặt vấn đề Cây hoàng lan (Cananga odorata (Lamk.) Hook. f. & Thomson) thuộc họNa (Annonaceae) có hoa chứa tinh dầu (ylang-ylang oil) được ưa chuộng trongcông nghiệp hương liệu và tinh dầu này từ lâu đã được điều chế nước hoa nổitiếng Chanel No5 và là nguyên liệu chính để sản xuất hầu hết các loại nước hoađắt tiền. Tinh dầu có mùi thơm hấp dẫn, hương vị đặc biệt nên còn được sử dụngtrong công nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống. Tinh dầu hoàng lan cũngđược dùng làm thuốc chữa bệnh cao huyết áp, chữa chứng nhịp tim nhanh, sốtrét, bệnh đường ruột, viêm gan. Bài báo này nghiên cứu xác định hàm lượng vàthành phần hóa học của tinh dầu hoa hoàng lan được thu hái từ những cây trồng 3năm tuổi ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Hoa xanh Hoa vàng Hình 1. Hai loại hoa hoàng lan dùng để ly trích tinh dầu* TS. – Trường ĐHSP Tp. HCM.† ThS. – Trường ĐHSP Tp. HCM.‡ SV. - Trường ĐHSP Tp. HCM. 93Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 16 năm 2009 Hoa hoàng lan được phân thành 2 loại: + Hoa xanh: cánh hoa có màu xanh, sau 3 – 4 ngày phát triển thì cánh hoasẽ chuyển sang màu vàng. + Hoa vàng: cánh hoa có màu vàng, sau 2 ngày thì cánh hoa xuất hiệnnhững đốm nâu, lúc này hoa tàn, các cánh rụng. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Thu hái các hoa từ những cây trồng 3 năm tuổi vào lúc 7g00 – 8g00, đembảo quản trong thùng đá và chuyển về phòng thí nghiệm thực vật của khoa Sinh,trường Đại học Sư phạm, thành phố Hồ Chí Minh. Ngày hôm sau tiến hành lytrích tinh dầu bằng 2 phương pháp: phương pháp chưng cất trực tiếp bằng nướcvà phương pháp trích bằng ether dầu hỏa. Trong mỗi lần ly trích tinh dầu vớicùng một loại hoa đều thực hiện song song hai phương pháp với nhau. Đối với phương pháp chưng cất trực tiếp bằng nước thì cho vào bình cầu200g hoa cắt nhỏ, thêm 500 ml nước và đun sôi trong 4 giờ. Đối với phương pháp tẩm trích bằng ether dầu hỏa thì ngâm 200g hoa cắtnhỏ vào 1000ml ether dầu hỏa trong 4 giờ. Các thí nghiệm được tiến hành ly trích 3 lần: + Lần I: ngày 29/10/2007. + Lần II: ngày 02/12/2007. + Lần III: ngày 09/5/2008. Sử dụng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) để phân tích vàđịnh danh các thành phần hoá học có trong tinh dầu hoa hoàng lan. Kết quả phântích tại Viện Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.3. Kết quả và thảo luận 3.1. Hàm lượng tinh dầu trong hoa hoàng lan Hàm lượng tinh dầu trong hoa hoàng lan được trình bày ở bảng 1.94Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Trần Thuỵ Kim Hà Bảng 1. Hàm lượng tinh dầu thu được qua các lần ly trích ở hoa hoàng lan Hoa xanh Hoa vàng Khối Thể tích Thể tích Khối lượng lượng hoa tinh dầu tinh dầu hoa (g) (g) (ml) (ml) I 200 1,4 200 1,5 Chưng II 200 1,1 200 1,3 cất bằng III 200 1,4 200 1,3 nước Trung 100 0,65 100 0,68 bình I 200 2,7 200 2,8 Tẩm trích II 200 2,4 200 2,4 bằng III 200 2,5 200 2,7 ether dầu hỏa Trung 100 1,27 100 1,32 bình- Qua 3 lần ly trích theo 2 phương pháp khác nhau thì hàm lượng tinh dầu ở giaiđoạn hoa vàng luôn lớn hơn hoa xanh, nhưng chênh lệch không nhiều từ 0,03 –0,05%- Phương pháp chưng cất bằng nước cho hàm lượng tinh dầu ít hơn so vớiphương pháp trích bằng ether dầu hoả. Nguyên nhân là do trong phương phápchưng cất bằng nước, lượng tinh dầu bay hơi trong quá trình tiến hành chưng cất,ngoài ra lượng tinh dầu còn nằm lại một phần trong nước chưng cất và phần cònlại thất thoát do không thể thu hồi hết ở khâu làm khan để loại nước.- Hàm lượng tinh dầu trong hoa hoàng lan chưng cất bằng nước từ 0,65 – 0,68%và hàm lượng tinh dầu trong hoa này theo phương pháp tẩm trích bằng ether dầuhỏa từ 1,27 – 1,32%. 95Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM ...