Danh mục tài liệu

Nghiên cứu hiệu quả của chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe trên các yếu tố nguy cơ tim mạch ở người trưởng thành

Số trang: 22      Loại file: ppt      Dung lượng: 5.36 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thế giới đã có nhiều tiến bộ vượt bậc trong công tác dự phòng bệnh tim vành và đột quỵ thông qua hiểu biết những nguyên nhân gây bệnh. Tiến bộ đáng ghi nhận nhất là việc mạnh dạn áp dụng các tiến bộ y học trong điều trị nhằm hạn chế tái phát bệnh ở những bệnh nhân đã xảy ra BMV hay MN, đó chính là dự phòng thứ phát. Vấn đề còn tồn tại ở nhiều địa phương và quốc gia là chưa chú trọng đúng mức trong quản lý và điều trị để làm giảm các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả của chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe trên các yếu tố nguy cơ tim mạch ở người trưởng thành ThS. NGUYỄN THỊ LIÊN  Thế giới đã có nhiều tiến bộ vượt bậc trong công tác dự phòng bệnh tim vành và đột quỵ thông qua hiểu biết những nguyên nhân gây bệnh.  Tiến bộ đáng ghi nhận nhất là việc mạnh dạn áp dụng các tiến bộ y học trong điều trị nhằm hạn chế tái phát bệnh ở những bệnh nhân đã xảy ra BMV hay MN, đó chính là dự phòng thứ phát.  Vấn đề còn tồn tại ở nhiều địa phương và quốc gia là chưa chú trọng đúng mức trong quản lý và điều trị để làm giảm các yếu tố nguy cơ ở những người chưa từng mắc BMV, NM đó chính là dự phòng tiên phát.  Dự phòng tiên phát được xem là chiến lược chính của WHO với mong muốn chủ động làm giảm các yếu tố nguy cơ tai biến BMV, MN trong thế kỷ XXI  Dự phòng tiên phát bao gồm nhiều phương pháp dùng thuốc hoặc không dùng thuốc, trong đó, vai trò của chương trình TTGDSK nhằm giúp đối tượng điều chỉnh lối sống, thay đổi hành vi là vô cùng quan trọng.  Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này với mục tiêu: Phân tích sự biến đổi của chỉ số nguy cơ mắc bệnh MV, MN sau can thiệp bằng biện pháp TTGDSK. Thiết kế nghiên cứu Đây là nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng, tiến hành từ tháng 12/2007 đến tháng 12/2008. Đối tượng nghiên cứu Gồm 200 đối tượng có chỉ số nguy cơ thấp hoặc trung bình được chọn từ nghiên cứu «Dự báo nguy cơ mắc bệnh mạch vành và mạch não trong 10 năm bằng thang điểm Framingham cho người trưởng thành tại tỉnh Quảng Nam”.  Phương pháp nghiên cứu 200 đối tượng được cấp một phiếu ghi nhận tình trạng sức khỏe chung, các yếu tố nguy cơ, điểm nguy cơ Framingham, và những thông tin chung hướng dẫn các phương pháp dự phòng bệnh TM. Sau đó, được phân ngẫu nhiên thành 2 nhóm: - Nhóm can thiệp: Ngoài những thông tin hướng dẫn chung, các đối tượng còn được CBYT trực tiếp truyền thông, tư vấn các giải pháp dự phòng bệnh. - Nhóm chứng: Ngoài những thông tin hướng dẫn chung, đối tượng không được trực tiếp truyền thông, tư vấn các giải pháp dự phòng bệnh. •Trong thời gian 12 tháng, cứ mỗi 2 tháng đối tượng trong nhóm can thiệp được mời đến TYT để thăm khám và tiếp tục được tư vấn những biện pháp dự phòng bệnh. •Sau 12 tháng, toàn bộ đối tượng được thăm khám lần cu ối Khám lâm sàng, đo HA Làm XN hóa sinh Phỏng vấn Đo chỉ số mỡ, ECG % mỡ cơ thể • Trong 12 tháng, ĐT trong nhóm can thiệp được mời đến TYTX (2 tháng 1 lần) để thăm khám và tiếp tục tư vấn trực tiếp nh ững bi ện pháp DP bệnh. Có 1 ĐT trong nhóm can thiệp không ti ếp t ục tham gia, và 1 đối tượng trong nhóm chứng không đến khám lần cuối, vì vậy cả 2 người này được loại khỏi nghiên cứu. Như vậy, số liệu được tổng hợp, xử lý, phân tích là của 198 đối t ượng đã hoàn t ất các b ước của quá trình nghiên cứu • NC ngẫu nhiên tiến hành ở Trung tâm CSSKBĐ ở miền B ắc Th ụy Điển với sự tham gia của 151 BN bị THA, rối loạn lipid máu, ĐTĐ typ 2 hoặc béo phì. Tuy nhiên, sau 1 năm theo dõi ch ỉ còn 123 ng ười hoàn thành chương trình nghiên cứu • Rõ ràng, chương trình TT - tư vấn - can thiệp hành vi là m ột công việc đòi hỏi lòng tâm huyết, sự nhiệt tình, tính kiên nh ẫn, năng l ực chuyên môn, kỹ năng tư vấn, sự hợp tác đầy đủ, thường xuyên gi ữa người tư vấn và đối tượng được tư vấn. Nhóm chứng Nhóm Nhóm can p Đặc điểm thiệp Số đối tượng 99 99 Giới tính (nam/nữ) 48/ 51 48/ 51 Tuổi (± SD) 56 ± 6 56 ± 6 TC (± SD) (mmol/L) 4.90± 0.904 4.93 ± 1.15 TG (± SD) (mmol/L) 1.76 ± 1.27 1.67± 1.83 LDL-C (± SD) (mmol/L) 2.83± 0.94 2.81± 0.96 HDL-C (± SD) (mmol/L) 1.28 ± 0.3 1.29± 0.29 TC/HDL-C (± SD) 3.97 ± 0.98 3.97 ± 1.11 BMI (± SD) (kg/m2) 21.4± 2.6 21.5 ± 3.9 > 0.05 VB/VM (± SD) 0.85 ± 0.07 0.86 ± 0.06 Chỉ số mỡ (± SD) 6.2± 3.2 6.4 ± 2.92 % mỡ cơ thể (± SD) 27.3 ± 7.7 27.1 ± 5.5 Hút thuốc (người) 40 40 HA tâm thu (± SE) (mmHg) 134.6 ± 4.8 131± 4.25 HA tâm trương (± SE) (mmHg) 85.8 ± 3.7 82.4 ± 3.22 Nguy cơ mắc BMV trong 10 năm (± 12.7 ± 4.2 12.5 ± 2.8 SD) Nguy cơ mắc BMN trong 10 năm (± 2.5± 2.2 2.27 ± 1.6 SD)  Cai thuốc lá là một can thiệp TÌNH TRẠNG CAI THUỐC LÁ SAU CAN THIỆP có hiệu quả cao nhưng ít tốn 40 40 40 NGƯỜ I kém trong dự phòng tiên phát 40 30 ...

Tài liệu có liên quan: