Danh mục tài liệu

Nghiên cứu khả năng tái sinh chồi địa lan Bạch Ngọc Đuôi Công (Cymbidium wenshanense) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 777.33 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu tái sinh chồi địa lan Bạch Ngọc Đuôi Công ( Cymbidium wenshanense) từ hạt được tiến hành bằng nuôi cấy in vitro trong điều kiện nhiệt độ phòng 25 oC, ẩm độ 65%, cường độ chiếu sáng 2000 lux, 16 giờ sáng/24 giờ với mục đích tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy, các chất kích thích sinh trưởng nhóm cytokinin (kinetin, TDZ, BA) và đường sucrose đến khả năng tái sinh của hạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng tái sinh chồi địa lan Bạch Ngọc Đuôi Công (Cymbidium wenshanense) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro DOI: 10.31276/VJST.65(5).55-58 Khoa học Nông nghiệp / Công nghệ sinh học trong nông nghiệp, thủy sản Nghiên cứu khả năng tái sinh chồi địa lan Bạch Ngọc Đuôi Công (Cymbidium wenshanense) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro Phạm Phương Thu1, 2*, Nguyễn Thị Tình3, Trần Ngọc Hùng4, Ngô Xuân Bình3 1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 2 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 4 Viện Nghiên cứu Rau quả, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Ngày nhận bài 31/10/2022; ngày chuyển phản biện 3/11/2022; ngày nhận phản biện 23/11/2022; ngày chấp nhận đăng 28/11/2022 Tóm tắt: Nghiên cứu tái sinh chồi địa lan Bạch Ngọc Đuôi Công (Cymbidium wenshanense) từ hạt được tiến hành bằng nuôi cấy in vitro trong điều kiện nhiệt độ phòng 25oC, ẩm độ 65%, cường độ chiếu sáng 2000 lux, 16 giờ sáng/24 giờ với mục đích tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy, các chất kích thích sinh trưởng nhóm cytokinin (kinetin, TDZ, BA) và đường sucrose đến khả năng tái sinh của hạt. Kết quả cho thấy, môi trường MS (Murashige và Skoog) giúp hạt nảy mầm tốt (cao nhất 90,54%), cytokinin BA có tác dụng làm tăng khả năng tái sinh chồi (bổ sung 1 mg BA tạo ra được 4,42 chồi/mẫu, chiều dài chồi đạt 3,63 cm, khối lượng tươi đạt 272,67 mg). Ngoài ra, bổ sung đường sucrose vào môi trường nuôi cấy (MS + 1 mg BA/l) cũng đem lại hiệu quả tốt (hàm lượng đường sucrose 5% đạt 4,47 chồi, chiều dài chồi đạt 3,6 cm, khối lượng tươi đạt 315 mg). Đây là kết quả có ý nghĩa thực tiễn trong bảo tồn, khai thác phát triển loài địa lan Bạch Ngọc Đuôi Công khu vực phía Bắc Việt Nam. Từ khóa: chất kích thích sinh trưởng, Cymbidium wenshanense, in vitro, môi trường nuôi cấy, tái sinh chồi. Chỉ số phân loại: 4.6 Đặt vấn đề bổ sung thêm kiến thức nhân giống in vitro các loài địa lan, đồng thời góp phần bảo tồn, khai thác và phát triển loài địa lan quý hiếm Chi địa lan (Cymbidium) thuộc họ phụ Orchidioideae, được này, đáp ứng nhu cầu thực tiễn. phân bố ở khu vực Đông Nam Á và các vùng đảo khu vực Thái Bình Dương. Các loài trong chi địa lan có hoa lớn, đẹp, bền, sinh Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu sống trên các thảm mục hoặc nơi có độ mùn cao. Theo các số liệu Vật liệu đã công bố, chi địa lan trên thế giới hiện nay có khoảng 120 loài, tại Việt Nam có 24 loài [1, 2]. Loài địa lan Bạch Ngọc Đuôi Công Nguồn nguyên liệu cây mẹ sử dụng trong nghiên cứu này được phân bố ở Cao Bằng, Bắc Kạn là loài phụ sinh, chùm hoa có cấu thu thập trong tự nhiên tại các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn và được lưu tạo đặc biệt, cánh hoa và lá đài thuôn dài, màu xanh trắng kèm theo giữ tại vườn thực nghiệm Khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ sọc đỏ thắm (bạch ngọc), khi hoa nở có mùi rất thơm và hình dáng Thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên. bông hoa giống đuôi của con chim công nên được gọi là địa lan Mẫu quả địa lan Bạch Ngọc Đuôi Công được thu hái trên vườn lưu Bạch Ngọc Đuôi Công. giữ cây mẹ để thu hạt sử dụng cho nuôi cấy in vitro. Địa lan Bạch Ngọc Đuôi Công nở hoa vào dịp tết Nguyên đán Nội dung hàng năm, hoa to, màu sắc rực rỡ, độ bền lâu (1,5-2 tháng) nên Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy nhu cầu thị trường rất cao, dẫn đến tình trạng bị khai thác cạn kiệt đến khả năng nảy mầm của hạt địa lan Bạch Ngọc Đuôi Công. trong tự nhiên, dễ có nguy cơ tuyệt chủng. Hiện nay, loài địa lan Bạch Ngọc Đuôi Công chủ yếu được người nuôi trồng nhân giống Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của các hoạt chất trong bằng phương pháp truyền thống (tách chồi), hệ số nhân giống rất nhóm cytokinin (kinetin, TDZ, BA) đến khả năng tái sinh chồi địa thấp, hiệu quả không cao, không đáp ứng được nhu cầu cung cấp lan Bạch Ngọc Đuôi Công. giống cho thị trường. Các kết quả nghiên cứu nhân giống in vitro Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đường sucrose các loài địa lan nói chung cho thấy phương pháp này có ưu điểm bổ sung đến khả năng tái sinh chồi địa lan Bạch Ngọc Đuôi Công. tạo một lượng lớn cây con, giữ nguyên đặc điểm di truyền của cây mẹ, hệ số nhân giống cao, có thể thực hiện quanh năm. Kết quả Phương pháp nghiên cứu từ đề tài khoa học “Nghiên cứu khả năng tái sinh chồi của địa lan Các thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 Bạch Ngọc Đuôi Công (Cymbidium wenshanense) bằng phương lần nhắc lại, trong đó thí nghiệm về môi trường nuôi cấy bố trí mỗi pháp nuôi cấy in vitro” được trình bày trong bài báo này là tiền đề công thức 3 bình, các thí nghiệm còn lại mỗi công thức 10 bình, * Tác giả liên hệ: Email: phamphuongthu0283@gmail.com 65(5) 5.2023 55 Khoa học Nông nghiệp / Công nghệ sinh học trong nông nghiệp, thủy sản được bổ sung 3% đường sucrose và 5 g agar/l [4, 5]; độ pH của A study on the bud regeneration ab ...