Nghiên cưu khảo sát hiện trạng nước thải bệnh viện, công nghệ và đề xuất cải thiện
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.65 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý nước thải và dịch thải lỏng phát sinh tại các bệnh viện (BV) được ưu tiên hàng đầu trong kiếm soát dịch bệnh và an toàn vệ sinh nghề nghiệp. Tuy vậy, thực hành quản lý dịch thải và nước thải bệnh viện tại Việt Nam chưa có các hướng dẫn chi tiết, tập huấn, thực hành để phân tách và xử lý các dòng thải lỏng nguy hại ngay tại nguồn phát sinh. Bên cạnh đó, thực trạng đầu tư và hoạt động của các hệ xử lý nước thải (XLNT) cần được cải thiện về công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cưu khảo sát hiện trạng nước thải bệnh viện, công nghệ và đề xuất cải thiện Nghiên cưu khảo sát hiện trạng nướcthải bệnh viện, công nghệ và đề xuất cải thiệnQuản lý nước thải và dịch thải lỏng phát sinh tại các bệnh viện (BV) được ưu tiênhàng đầu trong kiếm soát dịch bệnh và an toàn vệ sinh nghề nghiệp. Tuy vậy, thựchành quản lý dịch thải và nước thải bệnh viện tại Việt Nam chưa có các hướng dẫn chitiết, tập huấn, thực hành để phân tách và xử lý các dòng thải lỏng nguy hại ngay tạinguồn phát sinh.Bên cạnh đó, thực trạng đầu tư và hoạt động của các hệ xử lý nước thải (XLNT) cầnđược cải thiện về công nghệ, nguồn kinh phí duy tu vận hành và đào tạo cán bộ vậnhành. Bài viết đưa ra kết quả điều tra đặc thù BV, dịch thải lỏng và nước thải BV, tìnhhình sử dụng và thải nước, xử lý nước thải, dịch thải, hiện trạng các hệ XLNT, côngnghệ, xuất đầu tư, vận hành. Đề xuất ban đầu để cải thiện các hướng dẫn kỹ thuậtXLNT, lựa chọn công nghệ XLNT theo hướng bền vững và các khía cạnh liên quanđến XLNT BV.I. Mở đầuChất thải lỏng truyền nhiễm từ các phòng xét nghiệm, phẫu thuật, dịch lỏng từ cơ thểngười bệnh, đặc biệt là dịch, máu thải phải được khử trùng tại khu xét nghiệm, phòngphẫu thuật, điều trị, buồng bệnh trước khi xả vào hệ thống nước thải chung. Nước thảiBV chứa BOD, COD, SS, Tổng N, Tổng P, và tổng coliform, H2S cao, cần được xử lýtại hệ XLNT đáp ứng tiêu chuẩn xả thải. Công nghệ xử lý nước thải BV với đặc thù ônhiễm vi sinh vật, ô nhiễm các chất hữu cơ và dinh dưỡng cần được khử trùng vàgiám sát trước khi xả thải. Để đạt được hiệu quả khử trùng cao thì các chỉ tiêu nhưBOD, COD và đặc biệt hàm lượng amoni phải ở mức thấp cho phép. Bên cạnh đó, yêucầu phân tách riêng từng dòng thải để xử lý chuyên biệt, vừa đảm bảo vệ sinh môitrường (VSMT), đảm bảo hệ XLNT BV hoạt động hiệu quả, chi phí xử lý thấp. Vìvậy, cần phải có nghiên cứu đánh giá hiện trạng, đề xuất các biện pháp cải thiện.II. Giải quyết vấn đềCó 172/205 BV của 5 TP: Hà Nội (61 BV), Hải Phòng (17 BV), Huế (23BV), ĐàNẵng (20 BV), TP. Hồ Chí Minh (51 BV) tham gia điều tra. Khảo sát quản lý nướcthải BV và công nghệ xử lý được thực hiện với sự giúp đỡ của các Sở Y tế địa phươngvà hợp tác của các BV trong việc điền phiếu điều tra và đánh giá thực hành, xem xétcông nghệ XLNT BV trong mối liên quan công nghệ, chi phí duy tu, bảo dưỡng, chấtlượng của dòng thải. Thời gian khảo sát từ tháng 5 đến tháng 10/2010.III. Kết quả và thảo luận1. Mô tả về bệnh viện tham gia nghiên cứuTrong 172 bệnh viện khảo sát có 108 bệnh viện đa khoa cả công và tư lập chiếm62,8%, 64 bệnh viện chuyên khoa công, tư, ngành chiếm 38,2% (trong đó 85,6% bệnhviện công lập); số giường bệnh (g) trung bình/cơ sở y tế tại TP.Hồ Chí Minh cao nhất,tiếp đến là Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Huế lần lượt là: 434,3; 341,9; 254,2; 221,2;157,3 giường/cơ sở. Các BV đều hoạt động quá tải so với giường bệnh (g.) kế hoạch.Tỷ lệ quá tải trung bình là 14,2%, quá tải ở BV đa khoa là 19,8%, khu vực Đà Nẵngvà Huế tình trạng quá tải cao đến 49,6% và 28,6%.2. Sử dụng nước và tải lượng nước thải qua hệ XLNTNước thải BV chứa vi khuẩn lây bệnh, nhưng không phải BV nào cũng xử lý theoQCVN 28-2010 ngày 16/12/2010 Bộ TN&MT hay tiêu chuẩn trước đó. Hải Phòng, có3/17 số BV có hệ XLNT và 3/17 số BV có hệ xử lý không hoạt động, 11/17 BV khôngcó XLNT. Hà Nội có 36/61 BV không có hệ XLNT, 22 BV có hệ XLNT, 3 hệ XLNTkhông hoạt động. TP. Hồ Chí Minh, có 5 bệnh viện không có hệ XLNT; 40 hệ XLNT;6 hệ không hoạt động/XLNT không đạt yêu cầu. Đà Nẵng: 4 BV không có hệ XLNT,16 hệ đang hoạt động. 14 BV không có hệ XLNT tại Huế. Tất cả 52,3% (90/172) BVcó hệ XLNT, còn lại 40,7% không có XLNT, 7,0% BV XLNT không hoạt động,(bảng 1). Nhiều hệ XLNT đang hoạt động quá tải, chủ yếu các hệ XLNT xây lắp bằngngân sách nhà nước (86,7%).Trung bình hệ XLNT công suất 0,45m3/g. thực tế/ngày, lượng nước sử dụng là0,65m3/g. thực tế/ngày, công suất thiết kế hệ XLNT là 0,93 m3/g.kế hoạch/ngày. Consố trung bình này ở TP. Hồ Chí Minh là 0,6; 0,66m3/g. thực tế/ngày, 0,7m3/g. kếhoạch/ngày, các hệ XLNT đều chạy hết công suất. BV Hải Phòng sử dụng ít nước hơnvới các số liệu là 0,32; 0,33m3/g.thực tế/ngày, 0,51m3/g.kế hoạch/ngày và Đà Nẵng là0,46, 0,63m3/g. thực tế/ngày, 0,87m3/g.kế hoạch/ngày, nhiều hơn Huế với 0,44m3/g.thực tế/ngày, 0,49m3/g./ngày, và 0,72m3/g.kế hoạch/ngày thể hiện ở bảng 2.3. Công nghệ XLNTBV:Nước thải BV có các chỉ số đặc trưng BOD: 180-280mg/l, COD: 250-500mg/l, SS:150 - 300mg/l, H2S: 6-8mg/l, T-N: 50-90mg/l, T-P: 3-12(mg/l), Coliform: 106-109MNP/100ml. Công nghệ bùn hoạt tính, bể lọc sinh học, tiếp xúc sinh học, màng sinhhọc (MBR), bể phản ứng theo mẻ (SBR) là công nghệ phổ biến cho XLNT BV tạiViệt Nam và phân thành các nhóm: sục khí bùn hoạt tính và xử lý sinh học nhỏ giọtsau đó lọc (Nhóm 1), CN2000 xử lý hữu cơ tải trọng cao (là loại màng sinh học cảitiến - Nhóm 2), sục khí ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cưu khảo sát hiện trạng nước thải bệnh viện, công nghệ và đề xuất cải thiện Nghiên cưu khảo sát hiện trạng nướcthải bệnh viện, công nghệ và đề xuất cải thiệnQuản lý nước thải và dịch thải lỏng phát sinh tại các bệnh viện (BV) được ưu tiênhàng đầu trong kiếm soát dịch bệnh và an toàn vệ sinh nghề nghiệp. Tuy vậy, thựchành quản lý dịch thải và nước thải bệnh viện tại Việt Nam chưa có các hướng dẫn chitiết, tập huấn, thực hành để phân tách và xử lý các dòng thải lỏng nguy hại ngay tạinguồn phát sinh.Bên cạnh đó, thực trạng đầu tư và hoạt động của các hệ xử lý nước thải (XLNT) cầnđược cải thiện về công nghệ, nguồn kinh phí duy tu vận hành và đào tạo cán bộ vậnhành. Bài viết đưa ra kết quả điều tra đặc thù BV, dịch thải lỏng và nước thải BV, tìnhhình sử dụng và thải nước, xử lý nước thải, dịch thải, hiện trạng các hệ XLNT, côngnghệ, xuất đầu tư, vận hành. Đề xuất ban đầu để cải thiện các hướng dẫn kỹ thuậtXLNT, lựa chọn công nghệ XLNT theo hướng bền vững và các khía cạnh liên quanđến XLNT BV.I. Mở đầuChất thải lỏng truyền nhiễm từ các phòng xét nghiệm, phẫu thuật, dịch lỏng từ cơ thểngười bệnh, đặc biệt là dịch, máu thải phải được khử trùng tại khu xét nghiệm, phòngphẫu thuật, điều trị, buồng bệnh trước khi xả vào hệ thống nước thải chung. Nước thảiBV chứa BOD, COD, SS, Tổng N, Tổng P, và tổng coliform, H2S cao, cần được xử lýtại hệ XLNT đáp ứng tiêu chuẩn xả thải. Công nghệ xử lý nước thải BV với đặc thù ônhiễm vi sinh vật, ô nhiễm các chất hữu cơ và dinh dưỡng cần được khử trùng vàgiám sát trước khi xả thải. Để đạt được hiệu quả khử trùng cao thì các chỉ tiêu nhưBOD, COD và đặc biệt hàm lượng amoni phải ở mức thấp cho phép. Bên cạnh đó, yêucầu phân tách riêng từng dòng thải để xử lý chuyên biệt, vừa đảm bảo vệ sinh môitrường (VSMT), đảm bảo hệ XLNT BV hoạt động hiệu quả, chi phí xử lý thấp. Vìvậy, cần phải có nghiên cứu đánh giá hiện trạng, đề xuất các biện pháp cải thiện.II. Giải quyết vấn đềCó 172/205 BV của 5 TP: Hà Nội (61 BV), Hải Phòng (17 BV), Huế (23BV), ĐàNẵng (20 BV), TP. Hồ Chí Minh (51 BV) tham gia điều tra. Khảo sát quản lý nướcthải BV và công nghệ xử lý được thực hiện với sự giúp đỡ của các Sở Y tế địa phươngvà hợp tác của các BV trong việc điền phiếu điều tra và đánh giá thực hành, xem xétcông nghệ XLNT BV trong mối liên quan công nghệ, chi phí duy tu, bảo dưỡng, chấtlượng của dòng thải. Thời gian khảo sát từ tháng 5 đến tháng 10/2010.III. Kết quả và thảo luận1. Mô tả về bệnh viện tham gia nghiên cứuTrong 172 bệnh viện khảo sát có 108 bệnh viện đa khoa cả công và tư lập chiếm62,8%, 64 bệnh viện chuyên khoa công, tư, ngành chiếm 38,2% (trong đó 85,6% bệnhviện công lập); số giường bệnh (g) trung bình/cơ sở y tế tại TP.Hồ Chí Minh cao nhất,tiếp đến là Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Huế lần lượt là: 434,3; 341,9; 254,2; 221,2;157,3 giường/cơ sở. Các BV đều hoạt động quá tải so với giường bệnh (g.) kế hoạch.Tỷ lệ quá tải trung bình là 14,2%, quá tải ở BV đa khoa là 19,8%, khu vực Đà Nẵngvà Huế tình trạng quá tải cao đến 49,6% và 28,6%.2. Sử dụng nước và tải lượng nước thải qua hệ XLNTNước thải BV chứa vi khuẩn lây bệnh, nhưng không phải BV nào cũng xử lý theoQCVN 28-2010 ngày 16/12/2010 Bộ TN&MT hay tiêu chuẩn trước đó. Hải Phòng, có3/17 số BV có hệ XLNT và 3/17 số BV có hệ xử lý không hoạt động, 11/17 BV khôngcó XLNT. Hà Nội có 36/61 BV không có hệ XLNT, 22 BV có hệ XLNT, 3 hệ XLNTkhông hoạt động. TP. Hồ Chí Minh, có 5 bệnh viện không có hệ XLNT; 40 hệ XLNT;6 hệ không hoạt động/XLNT không đạt yêu cầu. Đà Nẵng: 4 BV không có hệ XLNT,16 hệ đang hoạt động. 14 BV không có hệ XLNT tại Huế. Tất cả 52,3% (90/172) BVcó hệ XLNT, còn lại 40,7% không có XLNT, 7,0% BV XLNT không hoạt động,(bảng 1). Nhiều hệ XLNT đang hoạt động quá tải, chủ yếu các hệ XLNT xây lắp bằngngân sách nhà nước (86,7%).Trung bình hệ XLNT công suất 0,45m3/g. thực tế/ngày, lượng nước sử dụng là0,65m3/g. thực tế/ngày, công suất thiết kế hệ XLNT là 0,93 m3/g.kế hoạch/ngày. Consố trung bình này ở TP. Hồ Chí Minh là 0,6; 0,66m3/g. thực tế/ngày, 0,7m3/g. kếhoạch/ngày, các hệ XLNT đều chạy hết công suất. BV Hải Phòng sử dụng ít nước hơnvới các số liệu là 0,32; 0,33m3/g.thực tế/ngày, 0,51m3/g.kế hoạch/ngày và Đà Nẵng là0,46, 0,63m3/g. thực tế/ngày, 0,87m3/g.kế hoạch/ngày, nhiều hơn Huế với 0,44m3/g.thực tế/ngày, 0,49m3/g./ngày, và 0,72m3/g.kế hoạch/ngày thể hiện ở bảng 2.3. Công nghệ XLNTBV:Nước thải BV có các chỉ số đặc trưng BOD: 180-280mg/l, COD: 250-500mg/l, SS:150 - 300mg/l, H2S: 6-8mg/l, T-N: 50-90mg/l, T-P: 3-12(mg/l), Coliform: 106-109MNP/100ml. Công nghệ bùn hoạt tính, bể lọc sinh học, tiếp xúc sinh học, màng sinhhọc (MBR), bể phản ứng theo mẻ (SBR) là công nghệ phổ biến cho XLNT BV tạiViệt Nam và phân thành các nhóm: sục khí bùn hoạt tính và xử lý sinh học nhỏ giọtsau đó lọc (Nhóm 1), CN2000 xử lý hữu cơ tải trọng cao (là loại màng sinh học cảitiến - Nhóm 2), sục khí ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nước thải xử lý nước thả phòng xét nghiệm an toàn vệ sinh dịch thải lỏng phát sinh nước thải bệnh việnTài liệu có liên quan:
-
Cấp thoát nước - Chương 4 Mạng lưới cấp nước bên trong
22 trang 35 0 0 -
Bài giảng An toàn sinh học trong phòng xét nghiệm
9 trang 35 0 0 -
50 trang 33 0 0
-
Luận văn Khảo sát và đánh giá hệ thống xử lý nước thải tại Xí nghiệp Quản lý nước thải Đà Lạt
40 trang 30 0 0 -
19 trang 28 0 0
-
LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM 2010 phần 3
8 trang 27 0 0 -
LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM 2010 phần 4
8 trang 27 0 0 -
Cấp thoát nước - Chương 6 Mạng lưới thoát nước khu vực
25 trang 27 0 0 -
Thông tư số 11/2019/TT-BNNPTNT
3 trang 26 0 0 -
17 trang 26 0 0