Nghiên cứu khoa học kinh doanh_ Chương 5
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.08 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu nghiên cứu khoa học kinh doanh_ chương 5, kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học kinh doanh_ Chương 5Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng Chương 5 ĐO LƯỜNG Võ Văn Lai ĐH Tôn Đức Thắng 10/2008 Võ Văn Lai 1 Nội dung • Bản chất của đo lường • Các loại dữ liệu • Các sai biệt trong đo lường • Các đặc trưng của đo lường • Bản chất của thang đo • Các loại thang đo • Kỹ thuật thiết kế thang đo 10/2008 Võ Văn Lai 2 Tài liệu tham khảo • Chương 8,9, text book • Sách B.1, B.2, B.3 • Báo cáo F.3 10/2008 Võ Văn Lai 3Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 1Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng Bài tập và thảo luận • Xây dựng bảng câu hỏi điều tra 10/2008 Võ Văn Lai 4 1. Bản chất của đo lường • Chọn các sự kiện thực tế có thể quan sát được • Phát triển quy luật (mapping rule): Dùng số hay ký hiệu diễn tả các đặc điểm của sự kiện • Áp dụng một quy luật để nối quan sát với ký hiệu 10/2008 Võ Văn Lai 5 Ví dụ về việc đo lường khách hàng tại tiệm bán xe hơi Giới tính Người tham dự Phong cách Người tham dự Các phần tử A B C D E A B CD E của mẫu Quan sát Giới tính Khả năng thực nghiệm mong muốn Quy tắc ‘M’ nếu nam 5 rất mong muốn gán ‘F’ nếu nữ 4 mong muốn 3 trung lập 2 không mong muốn 1 rất không mong muốn Ký hiệu (M, F) M F (1 tới 5) 1 2 3 4 5 10/2008 Võ Văn Lai 6Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 2Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng 1. Bản chất của đo lường Đo cái gì? • Vật thể: – Đồ vật thông thường – Các vật không cụ thể • Tính chất: đặc trưng của đối tượng 10/2008 Võ Văn Lai 7 2. Các loại dữ liệu Đặc trưng của dữ liệu: • Phân lớp (nhóm): • Thứ tự: các phần tử có thể sắp theo thứ tự • Khoảng cách: khoảng cách giữa các phần tử có thể đo được • Gốc của dãy số: những nhóm có gốc của dãy số duy nhất được đánh bằng 0 10/2008 Võ Văn Lai 8 2. Các loại dữ liệu Loại dữ liệu Đặc trưng của dữ Quan sát thực Ví dụ liệu nghiệm cơ bản Danh xưng Phân nhóm, nhưng Xác định cùng mức Giới tính, tôn giáo không có thứ tự, không có khoảng cách và gốc Thứ tự Phân nhóm, có thứ Xác định giá trị lớn Độ ngon của bữa tự nhưng không có hơn hay nhỏ hơn thức ăn ( rất ngon, khoảng cách và gốc ngon, tạm được, kém) Khoảng cách Phân nhóm, có thứ Xác định cùng mức Nhiệt độ tự, có khoảng cách của mỗi khoảng nhưng không có gốc Tỷ lệ Có phân nhóm, có Xác định các tỷ lệ Tuổi thứ tự, khoảng cách cân bằng và có gốc 10/2008 Võ Văn Lai 9Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 3Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng 2. Các loại dữ liệu • Danh xưng – nominal: có thể thu thập thông tin thành các nhóm nhưng không có thứ tự, chẳng hạn về giới tính, tôn giáo,.. • Thứ tự - ordinal: là loại dữ liệu có thể xếp theo thứ tự, nhưng khoảng cách không bằng, chẳng hạn a>b>c • Quảng – interval: ví dụ nhiệt độ, thời gian,... • Tỷ lệ: 10/2008 Võ Văn Lai 10 Câu hỏi điều tra Tôi dự định làm gì với dữ liệu? Những gì tôi cần biết … Mô tả? Thăm dò? Tìm ra sự khác biệt? Nhận ra những mối liên hệ? Tôi cần những dạng Phân phối là dữ liệu nào? Bao nhiêu nhóm phân phối chuẩn? sẽ được so sánh? Danh xưng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học kinh doanh_ Chương 5Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng Chương 5 ĐO LƯỜNG Võ Văn Lai ĐH Tôn Đức Thắng 10/2008 Võ Văn Lai 1 Nội dung • Bản chất của đo lường • Các loại dữ liệu • Các sai biệt trong đo lường • Các đặc trưng của đo lường • Bản chất của thang đo • Các loại thang đo • Kỹ thuật thiết kế thang đo 10/2008 Võ Văn Lai 2 Tài liệu tham khảo • Chương 8,9, text book • Sách B.1, B.2, B.3 • Báo cáo F.3 10/2008 Võ Văn Lai 3Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 1Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng Bài tập và thảo luận • Xây dựng bảng câu hỏi điều tra 10/2008 Võ Văn Lai 4 1. Bản chất của đo lường • Chọn các sự kiện thực tế có thể quan sát được • Phát triển quy luật (mapping rule): Dùng số hay ký hiệu diễn tả các đặc điểm của sự kiện • Áp dụng một quy luật để nối quan sát với ký hiệu 10/2008 Võ Văn Lai 5 Ví dụ về việc đo lường khách hàng tại tiệm bán xe hơi Giới tính Người tham dự Phong cách Người tham dự Các phần tử A B C D E A B CD E của mẫu Quan sát Giới tính Khả năng thực nghiệm mong muốn Quy tắc ‘M’ nếu nam 5 rất mong muốn gán ‘F’ nếu nữ 4 mong muốn 3 trung lập 2 không mong muốn 1 rất không mong muốn Ký hiệu (M, F) M F (1 tới 5) 1 2 3 4 5 10/2008 Võ Văn Lai 6Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 2Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng 1. Bản chất của đo lường Đo cái gì? • Vật thể: – Đồ vật thông thường – Các vật không cụ thể • Tính chất: đặc trưng của đối tượng 10/2008 Võ Văn Lai 7 2. Các loại dữ liệu Đặc trưng của dữ liệu: • Phân lớp (nhóm): • Thứ tự: các phần tử có thể sắp theo thứ tự • Khoảng cách: khoảng cách giữa các phần tử có thể đo được • Gốc của dãy số: những nhóm có gốc của dãy số duy nhất được đánh bằng 0 10/2008 Võ Văn Lai 8 2. Các loại dữ liệu Loại dữ liệu Đặc trưng của dữ Quan sát thực Ví dụ liệu nghiệm cơ bản Danh xưng Phân nhóm, nhưng Xác định cùng mức Giới tính, tôn giáo không có thứ tự, không có khoảng cách và gốc Thứ tự Phân nhóm, có thứ Xác định giá trị lớn Độ ngon của bữa tự nhưng không có hơn hay nhỏ hơn thức ăn ( rất ngon, khoảng cách và gốc ngon, tạm được, kém) Khoảng cách Phân nhóm, có thứ Xác định cùng mức Nhiệt độ tự, có khoảng cách của mỗi khoảng nhưng không có gốc Tỷ lệ Có phân nhóm, có Xác định các tỷ lệ Tuổi thứ tự, khoảng cách cân bằng và có gốc 10/2008 Võ Văn Lai 9Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 3Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng 2. Các loại dữ liệu • Danh xưng – nominal: có thể thu thập thông tin thành các nhóm nhưng không có thứ tự, chẳng hạn về giới tính, tôn giáo,.. • Thứ tự - ordinal: là loại dữ liệu có thể xếp theo thứ tự, nhưng khoảng cách không bằng, chẳng hạn a>b>c • Quảng – interval: ví dụ nhiệt độ, thời gian,... • Tỷ lệ: 10/2008 Võ Văn Lai 10 Câu hỏi điều tra Tôi dự định làm gì với dữ liệu? Những gì tôi cần biết … Mô tả? Thăm dò? Tìm ra sự khác biệt? Nhận ra những mối liên hệ? Tôi cần những dạng Phân phối là dữ liệu nào? Bao nhiêu nhóm phân phối chuẩn? sẽ được so sánh? Danh xưng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh Bài giảng nghiên cứu trong kinh doanh Tài liệu nghiên cứu trong kinh doanh Giáo trình nghiên cứu trong kinh doanh Nghiên cứu trong kinh doanh Bài tập nghiên cứu trong kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 305 0 0 -
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
90 trang 130 0 0 -
Thuyết trình môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh - ĐH Kinh Tế
45 trang 42 0 0 -
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 7 - ThS. Nguyễn TIến Dũng
25 trang 27 0 0 -
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 5 - ThS. Nguyễn TIến Dũng
11 trang 24 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
53 trang 23 0 0 -
Chương 3 - Quy trình nghiên cứu
17 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu khoa học kinh doanh_ Chương 7
12 trang 21 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
96 trang 20 0 0 -
Phân tích nhân tố và kiểm định thang đo
14 trang 20 0 0