Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu kỹ thuật phục hồi nuôi dưỡng rừng tự nhiên lá rộng vùng Bắc Tây Nguyên
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.78 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rừng tự nhiên đóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người. Ngoài việc cung cấp gỗ, củi và lâm đặc sản khác, chúng còn giữ vai trò phòng hộ, chống xói mòn, rửa trôi, điều hoà khí hậu và bảo vệ môi trường… Rừng tự nhiên đã và đang bị tàn phá nặng nề, nhất là từ 1975 trở lại đây. Theo số liệu thống kê 1999, rừng tự nhiên nước ta có khoảng 9,44 triệu ha với trữ lượng khoảng 720 triệu m3, chiếm 96% trữ lượng gỗ cả nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu kỹ thuật phục hồi nuôi dưỡng rừng tự nhiên lá rộng vùng Bắc Tây Nguyên "Nghiên cứu kỹ thuật phục hồi nuôi dưỡng rừng tự nhiên lá rộng vùng Bắc TâyNguyênHồ Đức Soa, Trần Kế Lâm,Nguyễn Thanh XuânViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamRừng tự nhiên đóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người. Ngoài việccung cấp gỗ, củi và lâm đặc sản khác, chúng c òn giữ vai trò phòng hộ, chống xóimòn, rửa trôi, điều hoà khí hậu và bảo vệ môi trường…Rừng tự nhiên đã và đang bị tàn phá nặng nề, nhất là từ 1975 trở lại đây. Theo sốliệu thống kê 1999, rừng tự nhiên nước ta có khoảng 9,44 triệu ha với trữ lượngkhoảng 720 triệu m3, chiếm 96% trữ lượng gỗ cả nước. So với năm 1992, rừng tựnhiên tăng 0,8 triệu ha (9,5%) do thực hiện định canh, định cư; giao khoán khoanhnuôi, bảo vệ và phát triển rừng theo các dự án 327 hay 661 và ưu tiên phát triểntrạng trại vườn rừng.Bắc Tây Nguyên trước đây là khu rừng tự nhiên giàu và đa dạng, có tổ thành vàcấu trúc rất phức tạp nhưng hiện nay đã giảm mạnh về cả diện tích, trữ lượng vàchất lượng do nhiều nguyên nhân. Trong những nguyên nhân chính, có nguyênnhân về kỹ thuật như: việc khai thác chưa đảm bảo tái sinh, chặt đi vét lại lấy hếtcác cây có giá trị kinh tế, phục hồi nuôi dưỡng rừng chưa có kết quả cao, cộngthêm sự di dân ồ ạt, khai hoang lấy đất làm nông nghiệp, trồng cây công nghiệp . ..Để khôi phục lại rừng tự nhiên, một hệ thống biện pháp kỹ thuật, quy phạm khaithác, nuôi dưỡng, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh đến trồng mới đang được triểnkhai áp dụng đã mang lại hiệu quả cao hơn. Tuy vậy, các giải pháp kỹ thuật trênmang tính chất nguyên tắc và chỉ đạo chung, rất khó áp dụng cho từng vùng sinhthái cụ thể. Đối với vùng Bắc Tây Nguyên, rừng tự nhiên cây lá rộng phong phúvà đa dạng, có tổ thành, cấu trúc rất phức tạp, cần phải đầu tư nhiều công sức vàtiền của để nghiên cứu cụ thể và đầy đủ hơn, nhất là vấn đề phục hồi và nuôidưỡng nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và phát huy tác dụng nhiều mặt củakhu rừng hiện có.I. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu1. Mục tiêu nghiên cứu- Nghiên cứu tìm giải pháp kỹ thuật cụ thể nuôi dưỡng rừng nhằm bổ sung quyphạm cho hai đối tượng rừng nuôi dưỡng: Rừng tự nhiên cây lá rộng phục hồi saukhai thác và sau nương rẫy.- Xây dựng mô hình để chứng minh.2. Nội dung nghiên cứu- Tổng kết đánh giá các mô hình nghiên cứu và sản xuất đã có trong vùng.- Phân chia hiện trạng rừng cần nuôi dưỡng.- Xây dựng giải pháp kỹ thuật và mô hình.3. Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phương pháp điều tra khảo sát kết hợp với lâm sinh thực nghiệm, kếthừa có chọn lọc, phân tích đánh giá kết quả nhằm rút ra những tồn tại xung quanhkỹ thuật nuôi dưỡng rừng tự nhiên để định hướng nghiên cứu. Cụ thể:+ ứng dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trongđiều tra sử lý số liệu.+ ứngdụng biện pháp phân loại rừng hiện có để phân chia hiện trạng rừng cần nuôidưỡng.+ Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong lâm nghiệp bằng chương trìnhExcel 5.0 để phân tích đánh giá kết quả.II. Kết quả nghiên cứu1. Tổng kết đánh giá các mô hình nghiên cứu và sản xuất đã có1.1 Mô hình khảo nghiệm ảnh hưởng của cường độ khai thác đến tái sinh rừng tựnhiên lá rộng- Trên quan điểm khai thác là giải pháp kỹ thuật lâm sinh tốt nhất để đưa rừng đạtđến mục tiêu kinh tế có hiệu quả cao, năm 1980 Viện Khoa học Lâm nghiệp ViệtNam đã chọn và xây dựng tại Trung tâm Thực nghiệm Lâm nghiệp (TNLN) KonHà Nừng 2 mô hình khai thác với 2 cường độ khác nhau: 50% và 30% trữ lượng.Mỗi mô hình 1 ha lặp lại 1 lần với 4 ô thí nghiệm trên khoảnh rừng nguyên sinhtương đối đồng nhất. Đây là khu rừng có hệ động thực vật đa dạng và phong phú,có nhiều nhiều loài gỗ có giá trị kinh tế cao như xoay, trám, giổi, gội, rẻ, re, chò…Rừng có trữ lượng 400 — 500 m3/ha, số loài trong ô hiện có 38 — 45 loài/ ha, dâyleo cây bụi phát triển mạnh, tái sinh tự nhiên ít.- Sau 20 năm khai thác, số liệu được thu thập để đánh giá 4 chỉ tiêu chủ yếu nhưsau:+ Biến động về tổ thành loài+ Biến động về cấu trúc N/D+ Lượng tăng trưởng lâm phần+ Tái sinh tự nhiên sau khai thác- Kết quả:+ Biến động về cấu trúc N/D:Rừng nguyên sinh trước khai thác có cấu trúc N/D theo quy luật phân bố giảm cóhai đỉnh lệch phải: đỉnh 1 nằm ở cấp D = 20 — 24cm, đỉnh 2 ở cấp D = 60 —80cm; sau khai thác đỉnh thứ 2 bị xoá, rừng có cấu trúc theo quy luật phân bố giảm1 đỉnh lệch phải ở cấp D = 12 — 16cm.Về số cây trước và sau khai thác 20 năm biến động từ 365 cây/ ha lên 367 cây/ hađối với công thức chặt 30% và 372 cây/ ha lên 406 cây/ ha đối với công thức chặt50% (biểu 1).Biểu 1. Biến động cấu trúc N/D trước và sau khai thácChỉ tiêu Công thức chặt 30% (I) Công thức chặt 50% (II)cấp D Trước khai thác Sau khai thác Trước khai thác Sau khai thác12 22 74 30 9716 63 73 82 7220 42 47 48 5224 48 36 52 3228 30 28 36 2432 30 26 22 2736 20 12 17 2240 13 14 10 1444 20 12 9 1348 6 8 10 852 3 7 5 956 2 6 4 760 4 6 7 1164 2 6 4 468 2 1 2 272 5 4 4 276 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu kỹ thuật phục hồi nuôi dưỡng rừng tự nhiên lá rộng vùng Bắc Tây Nguyên "Nghiên cứu kỹ thuật phục hồi nuôi dưỡng rừng tự nhiên lá rộng vùng Bắc TâyNguyênHồ Đức Soa, Trần Kế Lâm,Nguyễn Thanh XuânViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamRừng tự nhiên đóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người. Ngoài việccung cấp gỗ, củi và lâm đặc sản khác, chúng c òn giữ vai trò phòng hộ, chống xóimòn, rửa trôi, điều hoà khí hậu và bảo vệ môi trường…Rừng tự nhiên đã và đang bị tàn phá nặng nề, nhất là từ 1975 trở lại đây. Theo sốliệu thống kê 1999, rừng tự nhiên nước ta có khoảng 9,44 triệu ha với trữ lượngkhoảng 720 triệu m3, chiếm 96% trữ lượng gỗ cả nước. So với năm 1992, rừng tựnhiên tăng 0,8 triệu ha (9,5%) do thực hiện định canh, định cư; giao khoán khoanhnuôi, bảo vệ và phát triển rừng theo các dự án 327 hay 661 và ưu tiên phát triểntrạng trại vườn rừng.Bắc Tây Nguyên trước đây là khu rừng tự nhiên giàu và đa dạng, có tổ thành vàcấu trúc rất phức tạp nhưng hiện nay đã giảm mạnh về cả diện tích, trữ lượng vàchất lượng do nhiều nguyên nhân. Trong những nguyên nhân chính, có nguyênnhân về kỹ thuật như: việc khai thác chưa đảm bảo tái sinh, chặt đi vét lại lấy hếtcác cây có giá trị kinh tế, phục hồi nuôi dưỡng rừng chưa có kết quả cao, cộngthêm sự di dân ồ ạt, khai hoang lấy đất làm nông nghiệp, trồng cây công nghiệp . ..Để khôi phục lại rừng tự nhiên, một hệ thống biện pháp kỹ thuật, quy phạm khaithác, nuôi dưỡng, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh đến trồng mới đang được triểnkhai áp dụng đã mang lại hiệu quả cao hơn. Tuy vậy, các giải pháp kỹ thuật trênmang tính chất nguyên tắc và chỉ đạo chung, rất khó áp dụng cho từng vùng sinhthái cụ thể. Đối với vùng Bắc Tây Nguyên, rừng tự nhiên cây lá rộng phong phúvà đa dạng, có tổ thành, cấu trúc rất phức tạp, cần phải đầu tư nhiều công sức vàtiền của để nghiên cứu cụ thể và đầy đủ hơn, nhất là vấn đề phục hồi và nuôidưỡng nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và phát huy tác dụng nhiều mặt củakhu rừng hiện có.I. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu1. Mục tiêu nghiên cứu- Nghiên cứu tìm giải pháp kỹ thuật cụ thể nuôi dưỡng rừng nhằm bổ sung quyphạm cho hai đối tượng rừng nuôi dưỡng: Rừng tự nhiên cây lá rộng phục hồi saukhai thác và sau nương rẫy.- Xây dựng mô hình để chứng minh.2. Nội dung nghiên cứu- Tổng kết đánh giá các mô hình nghiên cứu và sản xuất đã có trong vùng.- Phân chia hiện trạng rừng cần nuôi dưỡng.- Xây dựng giải pháp kỹ thuật và mô hình.3. Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phương pháp điều tra khảo sát kết hợp với lâm sinh thực nghiệm, kếthừa có chọn lọc, phân tích đánh giá kết quả nhằm rút ra những tồn tại xung quanhkỹ thuật nuôi dưỡng rừng tự nhiên để định hướng nghiên cứu. Cụ thể:+ ứng dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trongđiều tra sử lý số liệu.+ ứngdụng biện pháp phân loại rừng hiện có để phân chia hiện trạng rừng cần nuôidưỡng.+ Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong lâm nghiệp bằng chương trìnhExcel 5.0 để phân tích đánh giá kết quả.II. Kết quả nghiên cứu1. Tổng kết đánh giá các mô hình nghiên cứu và sản xuất đã có1.1 Mô hình khảo nghiệm ảnh hưởng của cường độ khai thác đến tái sinh rừng tựnhiên lá rộng- Trên quan điểm khai thác là giải pháp kỹ thuật lâm sinh tốt nhất để đưa rừng đạtđến mục tiêu kinh tế có hiệu quả cao, năm 1980 Viện Khoa học Lâm nghiệp ViệtNam đã chọn và xây dựng tại Trung tâm Thực nghiệm Lâm nghiệp (TNLN) KonHà Nừng 2 mô hình khai thác với 2 cường độ khác nhau: 50% và 30% trữ lượng.Mỗi mô hình 1 ha lặp lại 1 lần với 4 ô thí nghiệm trên khoảnh rừng nguyên sinhtương đối đồng nhất. Đây là khu rừng có hệ động thực vật đa dạng và phong phú,có nhiều nhiều loài gỗ có giá trị kinh tế cao như xoay, trám, giổi, gội, rẻ, re, chò…Rừng có trữ lượng 400 — 500 m3/ha, số loài trong ô hiện có 38 — 45 loài/ ha, dâyleo cây bụi phát triển mạnh, tái sinh tự nhiên ít.- Sau 20 năm khai thác, số liệu được thu thập để đánh giá 4 chỉ tiêu chủ yếu nhưsau:+ Biến động về tổ thành loài+ Biến động về cấu trúc N/D+ Lượng tăng trưởng lâm phần+ Tái sinh tự nhiên sau khai thác- Kết quả:+ Biến động về cấu trúc N/D:Rừng nguyên sinh trước khai thác có cấu trúc N/D theo quy luật phân bố giảm cóhai đỉnh lệch phải: đỉnh 1 nằm ở cấp D = 20 — 24cm, đỉnh 2 ở cấp D = 60 —80cm; sau khai thác đỉnh thứ 2 bị xoá, rừng có cấu trúc theo quy luật phân bố giảm1 đỉnh lệch phải ở cấp D = 12 — 16cm.Về số cây trước và sau khai thác 20 năm biến động từ 365 cây/ ha lên 367 cây/ hađối với công thức chặt 30% và 372 cây/ ha lên 406 cây/ ha đối với công thức chặt50% (biểu 1).Biểu 1. Biến động cấu trúc N/D trước và sau khai thácChỉ tiêu Công thức chặt 30% (I) Công thức chặt 50% (II)cấp D Trước khai thác Sau khai thác Trước khai thác Sau khai thác12 22 74 30 9716 63 73 82 7220 42 47 48 5224 48 36 52 3228 30 28 36 2432 30 26 22 2736 20 12 17 2240 13 14 10 1444 20 12 9 1348 6 8 10 852 3 7 5 956 2 6 4 760 4 6 7 1164 2 6 4 468 2 1 2 272 5 4 4 276 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1939 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 542 0 0 -
57 trang 378 0 0
-
33 trang 367 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 315 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 306 0 0 -
95 trang 292 1 0
-
29 trang 261 0 0
-
4 trang 258 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 234 0 0