Nghiên cứu khoa học PHÂN NHÓM GỖ VIỆT NAM
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.54 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước" do Bộ Lâm nghiệp ban hành kèm theo quyết định số 1298-CNR ngày 26 tháng 11 năm 1977 đã có những đóng góp nhất định cho ngành Lâm nghiệp nói riêng và cho nhiều ngành kinh tế khác có liên quan đến việc sử dụng, kinh doanh gỗ nói chung. Từ lâu, nó đã trở thành một tài liệu quan trọng trong sản xuất lâm nghỉệp, có mặt trong rất nhiều văn bản pháp quy và là một trong các tài liệu thông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " PHÂN NHÓM GỖ VIỆT NAM " PHÂN NHÓM GỖ VIỆT NAM Đỗ Văn Bản, Lê Thu Hiền, Hoàng Thanh Sơn Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nhghiệp việt nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước do Bộ Lâm nghiệp ban hành kèmtheo quyết định số 1298-CNR ngày 26 tháng 11 năm 1977 đã có những đóng góp nhất định cho ngành Lâmnghiệp nói riêng và cho nhiều ngành kinh tế khác có liên quan đến việc sử dụng, kinh doanh gỗ nói chung. Từlâu, nó đã trở thành một tài liệu quan trọng trong sản xuất lâm nghỉệp, có mặt trong rất nhiều văn bản pháp quyvà là một trong các tài liệu thông dụng được sử dụng rộng rãi trong cả nước. Hiện nay tài nguyên rừng cũng như hoàn cảnh kinh tế nước ta đã có rất nhiều thay đổi, Bảng 8 nhóm gỗ ápdụng đến nay đã trên 30 năm, không còn phù hợp, cần phải điều chỉnh lại. Hơn nữa, bản thân nó cũng còn cótồn tại, vì thế, trong sản xuất, kinh doanh gỗ thường gặp nhiều lúng túng; công tác nghiên cứu điều chỉnh, bổsung loại gỗ cho Bảng 8 nhóm gỗ cũng gặp khó khăn. Nghiên cứu để giải quyết những tồn tại của Bảng 8 nhómgỗ là một nhiệm vụ cấp bách, thiết thực, do vậy năm 2007 Bộ NN & PTNT đã giao nhiệm v ụ khoa học côngnghệ “Nghiên cứu cơ sở khoa học phân loại gỗ” cho Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Phòng Nghiên cứuTài nguyên Thực v ật rừng trực tiếp thực hiện. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Kế thừa tài liệu. - Lấy ý kiến tại các cơ quan quản lý nhà nước, cơ sở sản xuất, kinh doanh gỗ và sử dụng. - Sử dụng phương pháp chuyên gia, hội thảo khoa học. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Phân nhóm gỗ ở nước ngoài - Phân nhóm theo tính chất cơ vật lý của gỗ Một số tính chất cơ v ật lý cơ bản của gỗ được các nước, các tổ chức quốc tế sử dụng để làm tiêu chuẩnphân nhóm gỗ cho rất nhiều mục đích sử dụng khác nhau. Trước hết, khối lượng thể tích là một đặc điểm đượcsử dụng rộng rãi để làm căn cứ phân nhóm gỗ. Hội nghị quốc tế về gỗ nhiệt đới tại Geneve năm 1949 đã thốngnhất: lấy khối lượng thể tích của ở độ ẩm 12% để làm tiêu chuẩn phân thành 5 nhóm gỗ và riêng biệt cho gỗ câylá kim và gỗ cây lá rộng (Nguyễn Đình Hưng, 1977). Trong khu v ực, hiện nay Malaysia, Inđônêxia sử dụng khốilượng thể tích ở độ ẩm gỗ 15% để phân gỗ thành 4 nhóm, trong đó có 3 nhóm cho gỗ cây lá rộng v à 1 nhómcho gỗ cây lá kim (Phạm Đình Sơn, 1991). Philippin phân gỗ gần tương tự như thông lệ quốc tế thành 5 nhómkhối lượng thể tích (L.J. Harmann, 1988). Anh và Đức sử dụng độ bền nén dọc phân gỗ thành 5 nhóm, nhưng Pháp chỉ phân làm 3 nhóm (L.J.Harzmann, 1988). Đối với gỗ nhiệt đới, Christian Scheiber (1965) lấy độ bền nén dọc của gỗ ở độ ẩm 12...15%để phân thành 5 nhóm. Malaysia lấy độ bền nén dọc của gỗ để phân gỗ thành 4 Nhóm cường độ (Strengthgroups) (Phạm Đình Sơn, 1991) và hiện nay vẫn còn sử dụng phân nhóm này. Căn cứ v ào độ bền uốn tĩnh, Anh và Đức phân gỗ thành 4 nhóm, nhưng Pháp và FAO chỉ 3 nhóm (L.J.Harzmann, 1988). Christian Scheiber (1965) thì căn cứ v ào độ bền uốn tĩnh của gỗ ở độ ẩm 12...15% để phângỗ nhiệt đới thành 5 nhóm. Ngoài ra, môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, công riêng khi uốn va đập,... cũng được lấy làm tiêu chuẩn áp dụngcho một mục đích sử dụng nhất định. Hình thức kết hợp nhiều tính chất cơ vật lý làm tiêu chuẩn phân nhóm chủ yếu sử dụng cho kiến trúc, xâydựng. Tùy thuộc vào quốc gia, vùng lãnh thổ mà số lượng tính chất lấy làm tiêu chuẩn, chỉ tiêu, số lượng nhómphân chia cũng khác nhau. Trong “Handbook of hardwood” (L.J. Harzmann, 1988) cường độ uốn tĩnh, môđunđàn hồi khi uốn tĩnh, cường độ nén dọc v à cường độ uốn va đập được sử dụng để phân gỗ thành 5 nhóm.Sudan sử dụng cường độ uốn tĩnh, môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, cường độ nén dọc v à cường độ cắt dọc đểphân gỗ thành 4 nhóm. Úc sử dụng 3 cường độ cơ bản: uốn tĩnh, môđun đàn hồi khi uốn tĩnh v à cường độ néndọc để phân gỗ tươi thành 7 hạng (S1 đến S7) v à gỗ khô thành 8 hạng (SD1-SD8). FAO đã sử dụng khối lượngthể tích, cường độ uốn tĩnh và cường độ nén dọc phân gỗ thành 5 nhóm, áp dụng cho gỗ Inđônêxia. - Phân nhóm gỗ theo độ bền tự nhiên Độ bền tự nhiên được thế giới quan tâm từ lâu và nhiều nước đã tiến hành nghiên cứu, sử dụng nó làm căncứ để phân nhóm gỗ. Malaysia phân gỗ thành 4 nhóm: nhóm rất bền (10 năm), khá bền (5-10 năm), bền (2-5năm) và không bền (dưới 2 năm) (Phạm Đình Sơn, 1991, YAP Fui It, 2004). Theo tiêu chuẩn AS/NZS2878:2000, New Zealand chia gỗ thành 5 cấp độ bền tự nhiên với chỉ tiêu cụ thể về thời gian phân chia theo 5điều kiện môi trường sử dụng gỗ khác nhau. Tiêu chuẩn này đã được FAO áp dụng cho gỗ Inđônêxia. Như vậy, một số tính chất cơ vật lý cơ bản v à độ bền tự nhiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " PHÂN NHÓM GỖ VIỆT NAM " PHÂN NHÓM GỖ VIỆT NAM Đỗ Văn Bản, Lê Thu Hiền, Hoàng Thanh Sơn Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nhghiệp việt nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước do Bộ Lâm nghiệp ban hành kèmtheo quyết định số 1298-CNR ngày 26 tháng 11 năm 1977 đã có những đóng góp nhất định cho ngành Lâmnghiệp nói riêng và cho nhiều ngành kinh tế khác có liên quan đến việc sử dụng, kinh doanh gỗ nói chung. Từlâu, nó đã trở thành một tài liệu quan trọng trong sản xuất lâm nghỉệp, có mặt trong rất nhiều văn bản pháp quyvà là một trong các tài liệu thông dụng được sử dụng rộng rãi trong cả nước. Hiện nay tài nguyên rừng cũng như hoàn cảnh kinh tế nước ta đã có rất nhiều thay đổi, Bảng 8 nhóm gỗ ápdụng đến nay đã trên 30 năm, không còn phù hợp, cần phải điều chỉnh lại. Hơn nữa, bản thân nó cũng còn cótồn tại, vì thế, trong sản xuất, kinh doanh gỗ thường gặp nhiều lúng túng; công tác nghiên cứu điều chỉnh, bổsung loại gỗ cho Bảng 8 nhóm gỗ cũng gặp khó khăn. Nghiên cứu để giải quyết những tồn tại của Bảng 8 nhómgỗ là một nhiệm vụ cấp bách, thiết thực, do vậy năm 2007 Bộ NN & PTNT đã giao nhiệm v ụ khoa học côngnghệ “Nghiên cứu cơ sở khoa học phân loại gỗ” cho Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Phòng Nghiên cứuTài nguyên Thực v ật rừng trực tiếp thực hiện. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Kế thừa tài liệu. - Lấy ý kiến tại các cơ quan quản lý nhà nước, cơ sở sản xuất, kinh doanh gỗ và sử dụng. - Sử dụng phương pháp chuyên gia, hội thảo khoa học. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Phân nhóm gỗ ở nước ngoài - Phân nhóm theo tính chất cơ vật lý của gỗ Một số tính chất cơ v ật lý cơ bản của gỗ được các nước, các tổ chức quốc tế sử dụng để làm tiêu chuẩnphân nhóm gỗ cho rất nhiều mục đích sử dụng khác nhau. Trước hết, khối lượng thể tích là một đặc điểm đượcsử dụng rộng rãi để làm căn cứ phân nhóm gỗ. Hội nghị quốc tế về gỗ nhiệt đới tại Geneve năm 1949 đã thốngnhất: lấy khối lượng thể tích của ở độ ẩm 12% để làm tiêu chuẩn phân thành 5 nhóm gỗ và riêng biệt cho gỗ câylá kim và gỗ cây lá rộng (Nguyễn Đình Hưng, 1977). Trong khu v ực, hiện nay Malaysia, Inđônêxia sử dụng khốilượng thể tích ở độ ẩm gỗ 15% để phân gỗ thành 4 nhóm, trong đó có 3 nhóm cho gỗ cây lá rộng v à 1 nhómcho gỗ cây lá kim (Phạm Đình Sơn, 1991). Philippin phân gỗ gần tương tự như thông lệ quốc tế thành 5 nhómkhối lượng thể tích (L.J. Harmann, 1988). Anh và Đức sử dụng độ bền nén dọc phân gỗ thành 5 nhóm, nhưng Pháp chỉ phân làm 3 nhóm (L.J.Harzmann, 1988). Đối với gỗ nhiệt đới, Christian Scheiber (1965) lấy độ bền nén dọc của gỗ ở độ ẩm 12...15%để phân thành 5 nhóm. Malaysia lấy độ bền nén dọc của gỗ để phân gỗ thành 4 Nhóm cường độ (Strengthgroups) (Phạm Đình Sơn, 1991) và hiện nay vẫn còn sử dụng phân nhóm này. Căn cứ v ào độ bền uốn tĩnh, Anh và Đức phân gỗ thành 4 nhóm, nhưng Pháp và FAO chỉ 3 nhóm (L.J.Harzmann, 1988). Christian Scheiber (1965) thì căn cứ v ào độ bền uốn tĩnh của gỗ ở độ ẩm 12...15% để phângỗ nhiệt đới thành 5 nhóm. Ngoài ra, môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, công riêng khi uốn va đập,... cũng được lấy làm tiêu chuẩn áp dụngcho một mục đích sử dụng nhất định. Hình thức kết hợp nhiều tính chất cơ vật lý làm tiêu chuẩn phân nhóm chủ yếu sử dụng cho kiến trúc, xâydựng. Tùy thuộc vào quốc gia, vùng lãnh thổ mà số lượng tính chất lấy làm tiêu chuẩn, chỉ tiêu, số lượng nhómphân chia cũng khác nhau. Trong “Handbook of hardwood” (L.J. Harzmann, 1988) cường độ uốn tĩnh, môđunđàn hồi khi uốn tĩnh, cường độ nén dọc v à cường độ uốn va đập được sử dụng để phân gỗ thành 5 nhóm.Sudan sử dụng cường độ uốn tĩnh, môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, cường độ nén dọc v à cường độ cắt dọc đểphân gỗ thành 4 nhóm. Úc sử dụng 3 cường độ cơ bản: uốn tĩnh, môđun đàn hồi khi uốn tĩnh v à cường độ néndọc để phân gỗ tươi thành 7 hạng (S1 đến S7) v à gỗ khô thành 8 hạng (SD1-SD8). FAO đã sử dụng khối lượngthể tích, cường độ uốn tĩnh và cường độ nén dọc phân gỗ thành 5 nhóm, áp dụng cho gỗ Inđônêxia. - Phân nhóm gỗ theo độ bền tự nhiên Độ bền tự nhiên được thế giới quan tâm từ lâu và nhiều nước đã tiến hành nghiên cứu, sử dụng nó làm căncứ để phân nhóm gỗ. Malaysia phân gỗ thành 4 nhóm: nhóm rất bền (10 năm), khá bền (5-10 năm), bền (2-5năm) và không bền (dưới 2 năm) (Phạm Đình Sơn, 1991, YAP Fui It, 2004). Theo tiêu chuẩn AS/NZS2878:2000, New Zealand chia gỗ thành 5 cấp độ bền tự nhiên với chỉ tiêu cụ thể về thời gian phân chia theo 5điều kiện môi trường sử dụng gỗ khác nhau. Tiêu chuẩn này đã được FAO áp dụng cho gỗ Inđônêxia. Như vậy, một số tính chất cơ vật lý cơ bản v à độ bền tự nhiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1974 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 542 0 0 -
57 trang 379 0 0
-
33 trang 369 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 317 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 309 0 0 -
95 trang 293 1 0
-
29 trang 262 0 0
-
4 trang 259 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 234 0 0