Bài viết nhằm đánh giá vướng mắc và nghiên cứu mô hình phát triển phù hợp cho khu bến cảng Cái Mép, qua đó kiến nghị cơ chế, chính sách “đột phá” để hỗ trợ việc hình thành và phát triển cảng trung chuyển quốc tế Cái Mép.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, kiến nghị mô hình phát triển cảng trung chuyển quốc tế tại khu bến Cái Mép, tỉnh Bà Rịa - Vũng TàuTạp chí Khoa học công nghệ Giao thông vận tải Tập 12 - Số 4Nghiên cứu, kiến nghị mô hình phát triển cảng trungchuyển quốc tế tại khu bến Cái Mép, tỉnh Bà Rịa - VũngTàuResearch and recommend the development model ofinternational transshipment port at Cai Mep wharf area,Ba Ria - Vung Tau provinceLê Văn ThứcCảng vụ Hàng hải Vũng TàuTác giả liên hệ: levanthuc.vinamarine@gmail.comNgày nhận bài: 9/6/2023; Ngày chấp nhận đăng:5/7/2023Tóm tắt:Toàn cầu hóa đã thay đổi phương thức tổ chức khai thác cảng và hướng các quốc gia có cảng biểnnước sâu phải nỗ lực tận dụng lợi thế địa lý để phục vụ các dòng chảy thương mại và hưởng lợi từhoạt động cung ứng dịch vụ, hậu cần thông qua việc hình thành cảng trung chuyển quốc tế và là “mắtxích” quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu. Không nằm ngoài xu thế đó, khu bến cảng Cái Mépđược lựa chọn quy hoạch phát triển là cảng trung chuyển quốc tế theo quyết định của Thủ tướng Chínhphủ. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua khu bến cảng Cái Mép chủ yếu chỉ khai thác hàng xuất, nhậpkhẩu của Việt Nam và sản lượng hàng trung chuyển chỉ chiếm tỷ trọng trên 4% so với tổng sản lượnghàng qua cảng, kém xa tỷ lệ hàng trung chuyển qua các cảng trung chuyển quốc tế trên thế giới(khoảng 30-40%). Mục đích bài báo nhằm đánh giá vướng mắc và nghiên cứu mô hình phát triển phùhợp cho khu bến cảng Cái Mép, qua đó kiến nghị cơ chế, chính sách “đột phá” để hỗ trợ việc hìnhthành và phát triển cảng trung chuyển quốc tế Cái Mép.Từ khóa: Mô hình khai thác cảng; Dịch vụ hậu cần; Cảng trung chuyển quốc tế; Cảng trung tâmtrung chuyển quốc tế; Cảng tự do.Abstract:Globalization has changed the methods and processes of port operations and forced coastal countrieswith deep-water ports to exert every effort to leverage their geographical advantages to serve tradeflows and benefit from supply and logistics activities by establishing an international transshipmentport and is an important link in the global value chain. In line with this general trend, the Cai Mepport area has been selected and approved for planning as an international hub port based on thedecision of the Prime Minister. However, in recent years, the Cai Mep port area has mainly handledVietnams import and export goods, and the volume of transshipment cargo through this area onlyaccounts for over 04 percent of the total volume of container cargo through the port, which lags farbehind transshipment rate of international hub ports in the world (about 30 – 40 percent). This articleis to evaluate some issues in attracting transshipment flows to the Cai Mep port area and research topropose an appropriate management model for this port area, along with suggesting several 8Lê Văn Thứcinnovative mechanisms and policies to support the establishment and development of the Cai Mepinternational hub port.Keywords: The port operation model; Logistics; International transshipment port; Hub port; Freeport.1. Giới thiệu sách hỗ trợ chưa tương thích, nên không thu hút được hàng trung chuyển (hàng từ nước ngoài đưaMặc dù Ngân hàng Thế giới (World Bank) và tổ vào khu vực trung chuyển để lưu giữ; đóng gói;chức Standard & Poor Market Research vừa đóng ghép hàng, sang vỏ container; chế biến đơnphát hành chỉ số CPPI (Container Port Performance giản; bổ sung giá trị gia tăng;… và sau đó đưa raIndex) năm 2022 [1], khi đánh giá hiệu quả hoạt nước ngoài) qua cảng, dẫn tới các cảng trong khuđộng của 348 cảng container và dữ liệu của 10 hãng bến Cái Mép phải cạnh tranh với nhau, thậm chí cótàu container lớn nhất thế giới, đã đánh giá khu bến thể phải cạnh tranh với các cảng khu vực Thành phốCái Mép thứ hạng cao (thứ 13/348) và nhiều năm Hồ Chí Minh để giữ thị phần hàng container xuất -qua được Thủ tướng quy hoạch phát triển là cảng nhập khẩu, hệ quả là hiệu quả kinh doanh cảngtrung chuyển quốc tế nhưng thực tế, khu bến này vẫn không được như kỳ vọng và nếu hiện trạng khôngchủ yếu khai thác hàng xuất - nhập khẩu của Việt thay đổi tích cực sẽ thay đổi chính sách ưu tiên đầuNam, còn hàng container trung chuyển ...