
Nghiên cứu kinh doanh phần 7
Số trang: 11
Loại file: ppt
Dung lượng: 47.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định nghĩa về thái độThái độ thường được xem như là một sự bày tỏ về cảm nhận, nhận thức hoặc hành vi của một nguời nào đó đối với những khía cạnh khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu kinh doanh phần 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH DOANH &CÁCH VIẾT LUẬN ÁN TỐT NGHIỆPCHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH• Phân tích thống kê cho từng loại thước đoLoại thước đo Phép tính số học Thống kê mô tảĐịnh danh Phép đếm Tần suất Tỷ trọng ModeThứ tự Xếp hạng Median Range Percentile ranking CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH • Phân tích thống kê cho từng loại thước đoLoại thước đo Phép tính số học Thống kê mô tảKhoảng cách Các phép tính số Trung bình học Độ lệch chuẩn Phương saiTỷ lệ Các phép tính số Trung bình học Hệ số về thay đổi CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ• Định nghĩa về thái độ – Thái độ thường được xem như là một sự bày tỏ về cảm nhận, nhận thức hoặc hành vi của một nguời nào đó đối với những khía cạnh khác nhau. – Phạm trù thái độ gồm 3 bộ phận: • Bộ phận cảm nhận • Bộ phận nhận thức • Bộ phận hành vi CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ• Thái độ như là một loại cấu trúc giả thuyết – Cấu trúc là một biến chúng ta không thể quan sát trực tiếp mà phải đo lường gián tiếp thông qua những biểu hiện bằng lời nói hay hành vi.• Các kỹ thuật đo lường thái độ – Xếp hạng – Định vị – Kỹ thuật sắp xếp – Kỹ thuật chọn lựa CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ• Các loại thước đo thái độ – Thước đo đơn giản – Thước đo định danh – Thước đo Likert – Thước đo mức khác biệt – Thước đo chữ số – Thước đo tổng cố định – Thước đo Stapel – Thuớc đo định vị hình vẽ CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA• Tầm quan trọng của câu hỏi điều tra• Tổng quan về thiết kế bảng câu hỏi điều tra – Tiêu chuẩn: sự liên quan và sự chính xác – Các vấn đề cần quyết định: • Nên hỏi điều gì? • Câu hỏi nên phát biểu như thế nào? • Câu hỏi nên sắp xếp theo thứ tự như thế nào? CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA• Tổng quan về thiết kế bảng câu hỏi điều tra – Các vấn đề cần quyết định (tiếp theo): • Toàn bộ bảng câu hỏi nên trình bày ra sao để đạt được mục tiêu điều tra? • Bảng câu hỏi nên được kiểm nghiệm ra sao? • Bảng câu hỏi có cần điều chỉnh sửa đổi hay không sau khi đã kiểm nghiệm? CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA• Nên hỏi điều gì? – Hỏi những câu hỏi có liên quan – Hỏi những câu hỏi chính xác• Phát biểu câu hỏi như thế nào? – Câu hỏi mở và câu hỏi lựa chọn trả lời – Những dạng câu hỏi đóng thường dùng: • Câu hỏi phân đôi đơn giản • Câu hỏi lựa chọn quyết định • Câu hỏi quyết định tần suất CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA• Phát biểu câu hỏi như thế nào? – Những dạng câu hỏi đóng thường dùng (tt): • Câu hỏi định vị thái độ • Câu hỏi lựa chọn nhiều trả lời – Phát biểu câu hỏi tùy theo kỹ thuật điều tra – Nghệ thuật đặt câu hỏi: • Tránh sự phức tạp, nên sử dụng những ngôn từ đối thoại và đơn giản • Tránh những câu hỏi có ngụ ý lựa chọn trả lời CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA• Phát biểu câu hỏi như thế nào? – Nghệ thuật đặt câu hỏi (tiếp theo): • Tránh câu hỏi chung chung, nên hỏi hết sức cụ thể • Tránh câu hỏi có liên quan đồng thời nhiều vấn đề • Tránh đưa ra giả định • Tránh những câu hỏi khiến người ta phải tìm lại trong trí nhớ• Sắp xếp trật tự câu hỏi ra sao?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu kinh doanh phần 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH DOANH &CÁCH VIẾT LUẬN ÁN TỐT NGHIỆPCHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH• Phân tích thống kê cho từng loại thước đoLoại thước đo Phép tính số học Thống kê mô tảĐịnh danh Phép đếm Tần suất Tỷ trọng ModeThứ tự Xếp hạng Median Range Percentile ranking CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU KINH DOANH • Phân tích thống kê cho từng loại thước đoLoại thước đo Phép tính số học Thống kê mô tảKhoảng cách Các phép tính số Trung bình học Độ lệch chuẩn Phương saiTỷ lệ Các phép tính số Trung bình học Hệ số về thay đổi CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ• Định nghĩa về thái độ – Thái độ thường được xem như là một sự bày tỏ về cảm nhận, nhận thức hoặc hành vi của một nguời nào đó đối với những khía cạnh khác nhau. – Phạm trù thái độ gồm 3 bộ phận: • Bộ phận cảm nhận • Bộ phận nhận thức • Bộ phận hành vi CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ• Thái độ như là một loại cấu trúc giả thuyết – Cấu trúc là một biến chúng ta không thể quan sát trực tiếp mà phải đo lường gián tiếp thông qua những biểu hiện bằng lời nói hay hành vi.• Các kỹ thuật đo lường thái độ – Xếp hạng – Định vị – Kỹ thuật sắp xếp – Kỹ thuật chọn lựa CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ• Các loại thước đo thái độ – Thước đo đơn giản – Thước đo định danh – Thước đo Likert – Thước đo mức khác biệt – Thước đo chữ số – Thước đo tổng cố định – Thước đo Stapel – Thuớc đo định vị hình vẽ CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA• Tầm quan trọng của câu hỏi điều tra• Tổng quan về thiết kế bảng câu hỏi điều tra – Tiêu chuẩn: sự liên quan và sự chính xác – Các vấn đề cần quyết định: • Nên hỏi điều gì? • Câu hỏi nên phát biểu như thế nào? • Câu hỏi nên sắp xếp theo thứ tự như thế nào? CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA• Tổng quan về thiết kế bảng câu hỏi điều tra – Các vấn đề cần quyết định (tiếp theo): • Toàn bộ bảng câu hỏi nên trình bày ra sao để đạt được mục tiêu điều tra? • Bảng câu hỏi nên được kiểm nghiệm ra sao? • Bảng câu hỏi có cần điều chỉnh sửa đổi hay không sau khi đã kiểm nghiệm? CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA• Nên hỏi điều gì? – Hỏi những câu hỏi có liên quan – Hỏi những câu hỏi chính xác• Phát biểu câu hỏi như thế nào? – Câu hỏi mở và câu hỏi lựa chọn trả lời – Những dạng câu hỏi đóng thường dùng: • Câu hỏi phân đôi đơn giản • Câu hỏi lựa chọn quyết định • Câu hỏi quyết định tần suất CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA• Phát biểu câu hỏi như thế nào? – Những dạng câu hỏi đóng thường dùng (tt): • Câu hỏi định vị thái độ • Câu hỏi lựa chọn nhiều trả lời – Phát biểu câu hỏi tùy theo kỹ thuật điều tra – Nghệ thuật đặt câu hỏi: • Tránh sự phức tạp, nên sử dụng những ngôn từ đối thoại và đơn giản • Tránh những câu hỏi có ngụ ý lựa chọn trả lời CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA• Phát biểu câu hỏi như thế nào? – Nghệ thuật đặt câu hỏi (tiếp theo): • Tránh câu hỏi chung chung, nên hỏi hết sức cụ thể • Tránh câu hỏi có liên quan đồng thời nhiều vấn đề • Tránh đưa ra giả định • Tránh những câu hỏi khiến người ta phải tìm lại trong trí nhớ• Sắp xếp trật tự câu hỏi ra sao?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh dọanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị tác nghiệp khách hàng nhà quản trị nghiên cứu kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
99 trang 436 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 385 0 0 -
98 trang 367 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 348 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 331 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 231 0 0 -
171 trang 225 0 0
-
Giáo trình Quản trị tác nghiệp (Nghề: Chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
70 trang 222 5 0 -
115 trang 222 5 0
-
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 213 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 210 0 0 -
79 trang 210 0 0