NGHIÊN CỨU MARKETING
Số trang: 122
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.16 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu Marketing là một trong những môn họccủa khoa học quản trị kinh doanh trong một chuỗi các họcphần gồm có: Marketing cơ bản ( Những nguyên lý cơ bản của Mar);Nghiên cứu Marketing;Quản trị Marketing;Quản trị thương hiệu;Động thái khách hàng (Nghiên cứu tâm lý, hành vi của kháchhàng);Marketing chuyên ngành (dịch vụ; công nghiệp; thương mại; du lịch; ngân hàng;...).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU MARKETING TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU MARKETING CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING 1 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 Mục tiêu của môn học;1. Định nghĩa và đặc điể m của nghiên cứu marketing;2. Phân biệt NC tiếp thị & NC thị trường;3. Lợi ích của nghiên cứu tiếp thị;4. Người thực hiệ n & người sử dụng NC marketing;5. Tiến trình nghiên cứu tiếp thị;6. Nhữ ng nội dung cơ bản của một dự án nghiên cứu;7. Nhữ ng nghiên cứu marketing thường được tiến8. hành; Hướng dẫn viết tiể u luận môn học;9. Câu hỏi ôn tập và Bài tập về nhà. 2 1. Mục tiêu của môn học Nghiên cứu Marketing là một trong những môn họccủa khoa học quản trị kinh doanh trong một chuỗi các họcphần gồm có:Ø Marketing cơ bản ( Những nguyên lý cơ bản của Mar);Ø Nghiên cứu Marketing;Ø Quản trị Marketing;Ø Quản trị thương hiệu;Ø Động thái khách hàng (Nghiên cứu tâm lý, hành vi c ủa kháchhàng);Ø Marketing chuyên ngành (dịch vụ; công nghiệp; thương mại; dulịch; ngân hàng;...). Các môn họ c nêu trên giúp người họ c kiến tạo nên mộttoà nhà kiến thức hữu dụng cho việ c đưa ra những quyết địnhtiếp thị. Riêng môn Nghiên cứu Marketing cung cấp cho ngườihọc những kiến thức về các nguyên tắc chung trong việ cnghiên cứu thực nghiệm và ứng dụng trong lĩ nh vực Marketing. 3 1. Mục tiêu của môn học Môn học Nghiên cứu Marketing có mục đích giúp cho người làm kinh doanh có thể hi ểu và ứng dụng: 1. Khi nào phải nghiên cứu Marketing? 2. Nghiên cứu như thế nào?, và làm thế nào để sử dụng các nghiên cứu Marketing; 3. Trường hợp phải thuê nghiên cứu hoặc mua thông tin từ một cơ quan (DN) bên ngoài thì phải biết đánh giá giá trị thông tin, công sức của người thu thập, mức độ tin cậy, và tính chuyên nghiệp của cơ quan (DN) nghiên cứu, đồng thời bi ết cách phân tích, tổng hợp, báo cáo để có kết quả cuối cùng là tốt nhất. 4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN KHÁ TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING Tiếp cận thị trường (Marketing) hay gọi tắt là “Tiếp thị”, là việc nhận dạng ra được những gì mà con người và xã hội có nhu cầu một cách có lợi. Hiệp hộ i Marketing Hoa Kỳ (AMA) định ngh ĩa: Marketing là một nhiệ m vụ trong cơ cấu tổ chức và là một tập hợp các tiến trình để nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá tr ị đến các khách hàng, và nhằm quản lý quan hệ khách hàng bằng những cách khác nhau để mang về lợ i ích cho tổ chức và các thành viên trong h ộ i đồng cổ đông Có thể xem như marketing là quá trình mà những cánhân hoặc tập thể đạt được những gì họ cần và muốn thôngqua việ c tạo lập, cống hiến, và trao đổi tự do giá trị của các sản 5phẩm và dịch vụ với nhau(P.Kotler). Một số khái niệ m cơ bản trong nghiên cứu marketing v Nghiên cứu khoa học là việc tìm hiểu kỹ lưỡng đối tượng nghiên cứu để nắm vững vấn đề, giải quyết vấn đề, hay để rút ra những hiểu biết mới (Từ điển tiếng Việt, NXB Xã hội). v Nghiên cứu khoa học là một cách thức con người tìm hiểu sự việc một cách có hệ thống (Nguyễn Đình Thọ- 2008) 6 2. Định nghĩa và đặc điểm của nghiên cứu marketing v Nghiên cứu marketing là một phân ngành của xã hội học ứng dụng, tập trung vào việc thấu hiểu hành vi, ý thích và sở thích của người tiêu dùng trong một nền kinh tế thị trường và hướng tới việc tìm hiểu những tác động, cũng như so sánh sự thành công của các chiến dịch marketing (Nguyễn Đình Thọ 2008). v Nghiên cứu Marketing là quá trình thu thập, ghi chép, phân tích, và diễn giải một cách có hệ thống và khoa học các dữ liệu về các vấn đề có liên quan đến hoạt động Marketing về: hàng hoá; dịch vụ; và ý tưởng. Như vậy, cần chú ý các đặc điểm sau: 7 2.1 Nghiên cứu Marketing là sự ứng dụng những kỹ thuật và nguyên tắc của các cuộc nghiên cứu khoa học (Scientific Research), Mang 4 tính chất cơ bản: Chính Khách xác quan Thựcnghiệ m Lô gíc Đặc điểm của nghiên cứu marketing 2.2 Nghiên cứu Marketing Là sự ứng dụng “chuỗi lý luận” có hệ thống thông qua: v Quan sát (Observation); v Thảo luận (Discussion); v Phỏng vấn (Interviewing); v Lập giả thiết (Formulation of hypothese); v Dự đoán tương lai (Prediction of future); v Kiểm định lại giả thiết (Testing of the hypothese). 9 Đặc điểm của nghiên cứu marketing 2.3 Nghiên cứu Marketing không nhằm mục đích thoả mãn kiến thức, hướng đến việc tìm ra các giải pháp cho các vấn đề tiếp thị thực tiễn. Mà nó hướng đến hiệ u quả, nhằm mục đích thu lợi nhuận cụ thể. Vì vậy, trước khi tiến hành nghiên cứu Marketing, người ta phải cân nhắc khá kỹ về chi phí, thời gian và tính bảo mật của các cuộc ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU MARKETING TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU MARKETING CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING 1 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 Mục tiêu của môn học;1. Định nghĩa và đặc điể m của nghiên cứu marketing;2. Phân biệt NC tiếp thị & NC thị trường;3. Lợi ích của nghiên cứu tiếp thị;4. Người thực hiệ n & người sử dụng NC marketing;5. Tiến trình nghiên cứu tiếp thị;6. Nhữ ng nội dung cơ bản của một dự án nghiên cứu;7. Nhữ ng nghiên cứu marketing thường được tiến8. hành; Hướng dẫn viết tiể u luận môn học;9. Câu hỏi ôn tập và Bài tập về nhà. 2 1. Mục tiêu của môn học Nghiên cứu Marketing là một trong những môn họccủa khoa học quản trị kinh doanh trong một chuỗi các họcphần gồm có:Ø Marketing cơ bản ( Những nguyên lý cơ bản của Mar);Ø Nghiên cứu Marketing;Ø Quản trị Marketing;Ø Quản trị thương hiệu;Ø Động thái khách hàng (Nghiên cứu tâm lý, hành vi c ủa kháchhàng);Ø Marketing chuyên ngành (dịch vụ; công nghiệp; thương mại; dulịch; ngân hàng;...). Các môn họ c nêu trên giúp người họ c kiến tạo nên mộttoà nhà kiến thức hữu dụng cho việ c đưa ra những quyết địnhtiếp thị. Riêng môn Nghiên cứu Marketing cung cấp cho ngườihọc những kiến thức về các nguyên tắc chung trong việ cnghiên cứu thực nghiệm và ứng dụng trong lĩ nh vực Marketing. 3 1. Mục tiêu của môn học Môn học Nghiên cứu Marketing có mục đích giúp cho người làm kinh doanh có thể hi ểu và ứng dụng: 1. Khi nào phải nghiên cứu Marketing? 2. Nghiên cứu như thế nào?, và làm thế nào để sử dụng các nghiên cứu Marketing; 3. Trường hợp phải thuê nghiên cứu hoặc mua thông tin từ một cơ quan (DN) bên ngoài thì phải biết đánh giá giá trị thông tin, công sức của người thu thập, mức độ tin cậy, và tính chuyên nghiệp của cơ quan (DN) nghiên cứu, đồng thời bi ết cách phân tích, tổng hợp, báo cáo để có kết quả cuối cùng là tốt nhất. 4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN KHÁ TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING Tiếp cận thị trường (Marketing) hay gọi tắt là “Tiếp thị”, là việc nhận dạng ra được những gì mà con người và xã hội có nhu cầu một cách có lợi. Hiệp hộ i Marketing Hoa Kỳ (AMA) định ngh ĩa: Marketing là một nhiệ m vụ trong cơ cấu tổ chức và là một tập hợp các tiến trình để nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá tr ị đến các khách hàng, và nhằm quản lý quan hệ khách hàng bằng những cách khác nhau để mang về lợ i ích cho tổ chức và các thành viên trong h ộ i đồng cổ đông Có thể xem như marketing là quá trình mà những cánhân hoặc tập thể đạt được những gì họ cần và muốn thôngqua việ c tạo lập, cống hiến, và trao đổi tự do giá trị của các sản 5phẩm và dịch vụ với nhau(P.Kotler). Một số khái niệ m cơ bản trong nghiên cứu marketing v Nghiên cứu khoa học là việc tìm hiểu kỹ lưỡng đối tượng nghiên cứu để nắm vững vấn đề, giải quyết vấn đề, hay để rút ra những hiểu biết mới (Từ điển tiếng Việt, NXB Xã hội). v Nghiên cứu khoa học là một cách thức con người tìm hiểu sự việc một cách có hệ thống (Nguyễn Đình Thọ- 2008) 6 2. Định nghĩa và đặc điểm của nghiên cứu marketing v Nghiên cứu marketing là một phân ngành của xã hội học ứng dụng, tập trung vào việc thấu hiểu hành vi, ý thích và sở thích của người tiêu dùng trong một nền kinh tế thị trường và hướng tới việc tìm hiểu những tác động, cũng như so sánh sự thành công của các chiến dịch marketing (Nguyễn Đình Thọ 2008). v Nghiên cứu Marketing là quá trình thu thập, ghi chép, phân tích, và diễn giải một cách có hệ thống và khoa học các dữ liệu về các vấn đề có liên quan đến hoạt động Marketing về: hàng hoá; dịch vụ; và ý tưởng. Như vậy, cần chú ý các đặc điểm sau: 7 2.1 Nghiên cứu Marketing là sự ứng dụng những kỹ thuật và nguyên tắc của các cuộc nghiên cứu khoa học (Scientific Research), Mang 4 tính chất cơ bản: Chính Khách xác quan Thựcnghiệ m Lô gíc Đặc điểm của nghiên cứu marketing 2.2 Nghiên cứu Marketing Là sự ứng dụng “chuỗi lý luận” có hệ thống thông qua: v Quan sát (Observation); v Thảo luận (Discussion); v Phỏng vấn (Interviewing); v Lập giả thiết (Formulation of hypothese); v Dự đoán tương lai (Prediction of future); v Kiểm định lại giả thiết (Testing of the hypothese). 9 Đặc điểm của nghiên cứu marketing 2.3 Nghiên cứu Marketing không nhằm mục đích thoả mãn kiến thức, hướng đến việc tìm ra các giải pháp cho các vấn đề tiếp thị thực tiễn. Mà nó hướng đến hiệ u quả, nhằm mục đích thu lợi nhuận cụ thể. Vì vậy, trước khi tiến hành nghiên cứu Marketing, người ta phải cân nhắc khá kỹ về chi phí, thời gian và tính bảo mật của các cuộc ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
marketing nghiên cứu marketing nghiên cứu thị trường tài liệu marketing market research ứng dụng marketingTài liệu có liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K
9 trang 391 1 0 -
20 trang 312 0 0
-
3 trang 288 0 0
-
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 268 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 256 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 233 1 0 -
24 trang 215 1 0
-
Câu hỏi tự luận ôn tập quản trị marketing
33 trang 198 0 0 -
5 trang 191 0 0