Danh mục tài liệu

Nghiên cứu mô phỏng chuyển vị ngang của tường vây hố đào sâu cho công trình xây dựng tại thành phố Vĩnh Long

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 17.94 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tác giả nghiên cứu chuyển vị ngang của tường vây hố đào sâu cho công trình xây dựng tại Vĩnh Long bằng phần mềm Plaxis tại độ sâu đào -1.8m chịu ảnh hưởng của nhà lân cận 1 tầng trong hai trường hợp không và có xét cố kết đất nền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô phỏng chuyển vị ngang của tường vây hố đào sâu cho công trình xây dựng tại thành phố Vĩnh LongTạp chí KH&CN Trường ĐHXD Miền Tây (ISSN: 2525-2615) Số 10 (09/2024)Nghiên cứu mô phỏng chuyển vị ngang của tường vây hốđào sâu cho công trình xây dựng tại thành phố Vĩnh LongHorizontal displacement of deep excavation diaphragm wall forconstruction project in Vinh Long cityLâm Hoàng Khang1,*1 Công ty TNHH T&T Land Phước Thọ* Email: Lamhoangkhang2601@gmail.com ■Nhận bài: 04/07/2024 ■Sửa bài: 08/08/2024 ■Duyệt đăng: 10/09/2024 TÓM TẮT Các sự cố xảy ra do ảnh hưởng khi thi công hố đào sâu của các công trình, đặc biệt là chuyển vị ngang của tường vây gây mất ổn định cho các công trình lân cận dẫn đến có thể bị sụp đổ. Bài báo này tác giả nghiên cứu chuyển vị ngang của tường vây hố đào sâu cho công trình xây dựng tại Vĩnh Long bằng phần mềm Plaxis tại độ sâu đào -1.8m chịu ảnh hưởng của nhà lân cận 1 tầng trong hai trường hợp không và có xét cố kết đất nền. Từ khóa: sự cố, chuyển vị ngang, cố kết, plaxis, hố đào sâu. ABSTRACT The occurrence of incidents can be attributed to the effects of deep excavation in construction projects, particularly the horizontal displacement of the diaphragm wall. This displacement can result in instability for nearby structures, potentially leading to collapse. The author of this paper investigates the horizontal displacement of the diaphragm wall during deep excavation for construction in Vinh Long. The study focusses on the use of Plaxis software and analyses the effects of consolidation on a 1-storey house at an excavation depth of -1.8m. Keywords: incidents, horizontal displacement, consolidation, plaxis, deep excavation 1. GIỚI THIỆU công hố đào sâu. Tải trọng của các công trình lân cận tác Một số phương pháp thực nghiệm tiêudụng trong quá trình thi công đào tầng hầm biểu được đề xuất để dự đoán dịch chuyểncũng làm cho tường vây hố đào sâu có khuynh do hố đào gây ra, bao gồm phương pháp củahướng chuyển vị vào bên trong, khi chuyển vị Peck (1969) [2], Lambe (1970) [3], O’Rourkelớn sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng. Các ảnh (1981) [4]. Việt, L. H. (2013) [5] trình bày kếthưởng này có thể gây thiệt hại về tài sản và quả nghiên cứu tính toán ổn định và chuyển vịthậm chí là tính mạng của con người. Chính vì của tường vây liên tục bằng bê tông cốt thép,đã có khá nhiều sự cố xảy ra nên việc nghiên cũng như chuyển vị của nền đất xung quanhcứu về các vấn đề trong công trình xây dựng công trình hố đào sâu trong quá trình thi công.phần ngầm và các biện pháp phòng ngừa sự Phương pháp tính toán sử dụng phần tử hữucố đã thu hút sự quan tâm của nhiều chuyên hạn (phần mềm Plaxis) và kết quả dự báo đượcgia và nhà nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực kiểm chứng bằng số liệu đo đạc và quan trắcxây dựng. thực tế tại một công trình ở thành phố Hồ Chí Minh. Bài báo cũng đề cập đến ưu và nhược Trong đó, không thể không nhắc đến các điểm của việc sử dụng tường vây liên tục bằngtác giả như: Kế, N. B. [1] đã giới thiệu và phân bê tông cốt thép trong các công trình hố đàotích các nguyên nhân các sự cố hố đào sâu và sâu trên nền đất sét yếu bảo hoà nước.đưa ra nhiều phương pháp xử lý sự cố khi thi 38Tạp chí KH&CN Trường ĐHXD Miền Tây (ISSN: 2525-2615) Số 10 (09/2024) Quí, L. N. và Hạnh, T. T. M. (2023) [6] cho thấy độ sâu đào tối đa của đáy hố đào trongđánh giá khả năng mất ổn định của đáy hố đào trường hợp bài toán cụ thể là 5,4 m, phù hợpsâu do sự thay đổi trạng thái ứng suất ban đầu với kết quả mô phỏng bằng phần mềm Plaxisvà áp lực nước gây phá hoại. Các kết quả tính 2D không xét đến sức chống kéo của đất. Khitoán bằng các phương pháp cơ học kết hợp xét sức chống cắt của đất nền, độ sâu đào tốivới việc mô phỏng bằng phần mềm Plaxis 2D đa tính toán được là 7,1m là không an toàn dođược sử dụng để phân tích, so sánh và tìm ra không xét đến ứng xử thực tế của đất nền.chiều sâu thích hợp của hố đào trong điều kiệntầng chứa nước có áp đảm bảo điều kiện ổn Những nghiên cứu hiện trường về hốđịnh. Kết quả tính toán và phân tích so sánh đào sâu: Bảng 1: Những nghiên cứu hiện trường về hố đào sâu Tác giả Phạm vi nghiên cứ Kết quả khám phá Winter, Nghiên cứu và phân tích sự cải tiến Nhấn mạnh ứng xử do quan trắc và Horvitz, và đổi mới trong việc sử dụng hệ các công cụ dự đoán để thiết kế hiệu Armour neo ở Seattle quả, tiết kiệm chi phí. Hashash, Giới thiệu phương pháp mới rút ra Đề xuất sử dụng mô hình mạng Marulanda, mô hình cơ bản của ứng xử đất trực lưới thích ứng lồng nhau (Nested Ghaboussi, tiếp từ đo đạc hiện trường tại hố Adaptive Neural Network) dựa trên Jung (2003) [7] đào sâu. mô hình đất cơ bản Giới thiệu hai trường hợp hố đào Đề xuất những biện pháp mới kiểm Gue, Tan tầng hầm gây ra chuyển vị đất nền soát mực nước và ngăn chặn sự phá (2005)[8] lân cận do việc hạ mực nước ngầm. hoại thủy lực trong quá trình đào hầm. Không tu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: