Danh mục tài liệu

Nghiên cứu nguồn gốc sự biến đổi hàm lượng khí CO2 và động học quá trình thành tạo nhũ đá trong hệ thống hang động Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng phục vụ phát triển du lịch bền vững

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 803.82 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu xác định nguồn gốc của sự biến đổi hàm lượng CO2 trong lòng hang động cùng với các kết quả phân tích động học của quá trình thành tạo các nhũ đá, măng đá trong lòng hang. Các kết quả thu được sẽ giúp ích trong việc bảo tồn hệ thống hang động tại đây, cũng như đóng góp cho sự hiểu biết của con người về nguồn gốc, cơ chế chuyển hóa loại khí này trong môi trường vi khí hậu của hang động đá vôi nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nguồn gốc sự biến đổi hàm lượng khí CO2 và động học quá trình thành tạo nhũ đá trong hệ thống hang động Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng phục vụ phát triển du lịch bền vững 24 Trần Ngọc, Trịnh Anh Đức / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 06(43) (2020) 24-30 06(43) (2020) 24-30 Nghiên cứu nguồn gốc sự biến đổi hàm lượng khí CO2 và động học quá trình thành tạo nhũ đá trong hệ thống hang động Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng phục vụ phát triển du lịch bền vững Study on the origins of change of CO2 content and kinetics of stone formation inside the Phong Nha - Ke Bang National Park serving sustainable tourism development Trần Ngọca,b*, Trịnh Anh Đứcc Tran Ngoca,b*, Trinh Anh Ducc a Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Cao, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt Nam a Institute of Research and Development, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam b Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt Nam b Faculty of Natural Sciences, Duy Tan Unversity, Da Nang, 550000, Vietnam c Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam c Institute of chemistry, Vietnam Academy of Science and Technology (Ngày nhận bài: 16/9/2020, ngày phản biện xong: 19/9/2020, ngày chấp nhận đăng: 20/10/2020) Tóm tắt Hàm lượng khí CO2 trong lòng các hang động đá vôi là yếu tố quan trọng quyết định đến nhiều quá trình địa hóa. Các quá trình trao đổi giữa khí CO 2 trong không khí và CO2 trong nước chiết cũng như trong thạch nhũ có thể thúc đẩy quá trình ăn mòn các nhũ đá, vì vậy sẽ làm thay đổi cảnh quan, diện mạo và thành tạo các nhũ đá bên trong hang. Kết quả nghiên cứu cho thấy các hang động Phong Nha - Kẻ Bàng có khả năng lưu tích khí CO 2 bên trong lòng hang. Kết quả xác định nguồn gốc của sự biến đổi hàm lượng CO2 trong lòng các hang động và những phân tích động học của quá trình thành tạo các nhũ đá sẽ là cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp cho phát triển du lịch bền vững đối với các hang động vùng Phong Nha - Kẻ Bàng. Từ khóa: Hàm lượng CO2; nhũ đá; thẩm thấu; kết tủa. Abstract The CO2 content in the limestone caves is an important determinant of many localization processes. The exchange process between CO2 in the air and CO2 in the extracted water as well as limestone can promote the process of erosion like rock, so it will change the landscape, appearance, and formation of the stalactites inside the cave. Research results show that: Phong Nha - Ke Bang caves have the capacity to store CO2 inside the cave. The results have identified the origin of the change of CO2 content in the caves and the kinetic analysis of the process of forming rock formations to provide a scientific basis to propose the solutions for sustainable tourism development for caves in Phong Nha - Ke Bang region. Keywords: CO2 content; stone masonry; osmotic; precipitation. * Corresponding Author: Tran Ngoc; Institute of Research and Development, Duy Tan University, Da Nang, Vietnam; Faculty of Natural Sciences, Duy Tan Unversity, Da Nang, 550000, Vietnam Email: daotaoqb@gmail.com, tranngoc11@duytan.edu.vn Trần Ngọc, Trịnh Anh Đức / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 06(43) (2020) 24-30 25 1. Giới thiệu nguồn gốc từ khí quyển bên ngoài (bên trên) Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (VQG hay từ đất vào trong nước thẩm thấu qua các kẽ PNKB) là nơi hội tụ nhiều tính chất đa dạng nứt đá vôi tạo thành acit cacbonic (H2CO3), đây của thiên nhiên như: địa chất, địa mạo, khí hậu, là tác nhân chính làm hòa tan đá vôi và góp sinh thái môi trường... Tất cả những điều đó đã phần tạo thành các hang động. Thông thường, làm cho nơi đây trở nên có vị trí quan trọng đặc hàm lượng khí CO2 trong đất (trong khoảng biệt cho khoa học liên quan đến các hang động 1000 - 10000 ppm) cao hơn nhiều trong khí và bảo tồn đa dạng sinh học không chỉ ở Việt quyển (khoảng 380 ppm) và chiếm thành phần Nam mà cả thế giới [1]. Các kết quả nghiên cứu chính của khí CO2 tích tụ trong lòng hang. về môi trường, khí hậu hang động đều cho thấy: Ngoài ra, việc khai thác du lịch với lượng môi trường vi khí hậu trong các hang động có người thăm quan đông có xu hướng làm tăng sự trao đổi mạnh mẽ với môi trường bên ngoài. hàm lượng CO2 trong không khí lòng hang [2, Mọi biến đổi khí hậu hay môi trường bên ngoài 3]. Do hang đá vôi, các quá trình trao đổi ...

Tài liệu có liên quan: