Danh mục tài liệu

Nghiên cứu nhận biết độ tươi của cá dựa trên đặc trưng độ cong nhãn cầu cá

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.84 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Nghiên cứu nhận biết độ tươi của cá dựa trên đặc trưng độ cong nhãn cầu cá" nghiên cứu phát triển một đặc trưng mới - độ cong của nhãn cầu cá với các kỹ thuật nhận dạng độ cong như phương pháp vector, độ lệch chuẩn, bình phương tối thiểu. Nhóm nghiên cứu đã thiết kế và thi công hệ thống chụp và xử lý tự động riêng để xây dựng cơ sở dữ liệu gồm 125 hình mắt cá diếc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhận biết độ tươi của cá dựa trên đặc trưng độ cong nhãn cầu cá Hội nghị Quốc gia lần thứ 25 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2022) Nghiên cứu nhận biết độ tươi của cá dựa trên đặc trưng độ cong nhãn cầu cá Trần Thị Nguyệt Hà1, Hồ Xuân Đạt1, Lê Vũ Hoàng Đức1, Ngô Hồng Hoàng1, Nguyễn Thanh Liêm1, Nguyễn Bá Hoàng2, Phạm Văn Tuấn 1,2, Nguyễn Thị Anh Thư1,2* 1 Khoa Khoa học Công nghệ tiên tiến, Trường Đại học bách khoa - Đại học Đà Nẵng 2 Công ty TNHH MTV L.Y.D.I.N.C Email: ttnguyetha2001@gmail.com, vailvy225@gmail.com, levhoangduc@gmail.com, honghoangngo@gmail.com, liem1762001@gmail.com, bahoang271199@gmail.com, pvtuan@dut.udn.vn, ntathu@dut.udn.vnAbstract- Chất lượng thực phẩm, đặc biệt là độ tươi của vòng 24 giờ khiến cho tính chính xác của nghiên cứucá luôn là vấn đề được quan tâm hiện nay. Trong nghiên còn hạn chế. Một nghiên cứu khác đến từ trường đạicứu trước đây, nhóm tác giả đã đưa ra giải pháp về phát học Natural and Applied Sciences of Dokuz Eylül, Thổhiện độ tươi của cá bằng phương pháp xử lý hình ảnh Nhĩ Kỳ [3] vào năm 2013 đã sử dụng một hệ thống tựthông qua trích xuất các đặc trưng của mắt cá và phânloại dựa trên phương pháp ngưỡng và mạng nơron. Bài động thu thập dữ liệu với một điện thoại thông minh vàbáo này nghiên cứu phát triển một đặc trưng mới - độ một bộ các giá đỡ với dữ liệu thu được là hình ảnh cácong của nhãn cầu cá với các kỹ thuật nhận dạng độ cong nhìn từ trên xuống. Tuy nhiên, hệ thống này vẫn cònnhư phương pháp vector, độ lệch chuẩn, bình phương tối hạn chế bởi góc đặt máy ảnh và khả năng thu thập dữthiểu. Nhóm nghiên cứu đã thiết kế và thi công hệ thống liệu vì chỉ có một mẫu cá trong mỗi lần chụp. Một thiếtchụp và xử lý tự động riêng để xây dựng cơ sở dữ liệu kế đã được áp dụng trong một bài báo vào năm 2018gồm 125 hình mắt cá diếc. Kết quả nghiên cứu với mô [4] với khả năng nhận diện và phân đoạn tự động tuyhình thống kê (trung bình và phương sai) phát triển từ dữ nhiên vẫn còn tồn tại nhược điểm khi phải thu thập thủliệu huấn luyện đã cho thấy tính khả thi của đặc trưng độ công bằng điện thoại.cong nhãn cầu trong ứng dụng để đánh giá độ tươi của cávà có thể thử nghiệm mở rộng trên số lượng dữ liệu lớn Với hướng tiếp cận chẩn đoán không xâm lấn,và cho các loại cá khác nhau. nhóm tác giả đã công bố trong năm 2020 [5] kết quả nghiên cứu mới về hệ thống xác định được độ tươi của Keywords- Nhận dạng độ tươi cá, đặc trưng độ cong cá dựa trên phương pháp so sánh ngưỡng và mạngnhãn cầu, thu thập dữ liệu tự động, xử lý hình ảnh. nơron nhân tạo với những đặc trưng hình ảnh liên quan đến sự thay đổi đặc trưng sinh lý của mắt cá: tập 12 I. GIỚI THIỆU đường cắt (F0), giá trị nhỏ nhất của tập F0 (F1), biểu Cá là nguồn thực phẩm dinh dưỡng cho con người. đồ tần suất của hình ảnh mắt cá (F2), độ lệch chuẩn củaVấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng của tập F0 (F3). Những đặc trưng này được kiểm nghiệmloại thực phẩm này ngày càng được quan tâm. Vì lý do hiệu quả trên cá diếc với cả hai phương pháp. Với kếtđó, ngày càng nhiều các nghiên cứu được thực hiện với quả của nghiên cứu đạt được sự chính xác 100% trênnhững cách tiếp cận khác nhau nhằm xác định độ tươi dữ liệu huấn luyện và 7 trên 9 mô đun đạt 100% trêncủa cá. dữ liệu kiểm thử. Trong đó, đặc trưng F2, F4 có độ Trong số đó, một nghiên cứu của nhóm tác giả tại chính xác 100% trên cả 2 phương pháp, và F3 có độtrường đại học Amity, Noida, Ấn Độ vào năm 2016 [1] chính xác thấp nhất, đạt 100% trên phương pháp mạngsử dụng phương thức đo lường hình thái qua việc khảo nơron nhưng chỉ được 84% cho bộ dữ liệu huấn luyệnsát sự thay đổi về mang cá. Theo bài viết, quan sát và 78% cho bộ thử bằng phương pháp ngưỡng. Đếnbằng mắt thường cho thấy mang của cá Rohu ở năm 2021, chúng tôi đã mở rộng phạm vi nghiên cứuNIASM, Ấn Độ có sự thay đổi rõ rệt về màu đỏ của và đánh giá được độ khả thi của những đặc trưng đómang cá giữa lúc tư ...