Danh mục tài liệu

Nghiên cứu nhu cầu thông tin của sinh viên Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.49 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, sách báo và các vật mang tin hiện đại đang ngày càng tăng nhanh về số lượng, phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức. Trong điều kiện đó nhu cầu về thông tin của con người cũng không ngừng tăng lên, nó đòi hỏi phải được cung cấp chính xác, liên tục và kịp thời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhu cầu thông tin của sinh viên Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn Hà NộiNghiên cứu nhu cầu thông tin củasinh viên Đại học khoa học Xã hộivà Nhân văn Hà NộiBài đăng Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 1/ 2013, trang 31-351, trang 10ThS. Nguyễn Thị Kim DungKhoa Thông tin – Thư viện, Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănĐại học quốc gia Hà Nội1. Đặt vấn đềTrong xã hội ngày nay thông tin đã trở thành nguồn tài nguyên vô giá của xã hội loài người.Thông tin là nhân tố chính cấu thành của khoa học và công nghệ, là tiềm lực của mỗi quốcgia. Thông tin đóng một vai trò chiến lược quan trọng trong tất cả các lĩnh vực chính trị,kinh tế, văn hóa, xã hội của một đất nước.Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, sách báo và các vật mangtin hiện đại đang ngày càng tăng nhanh về số lượng, phong phú về nội dung, đa dạng vềhình thức. Trong điều kiện đó nhu cầu về thông tin của con người cũng không ngừng tănglên, nó đòi hỏi phải được cung cấp chính xác, liên tục và kịp thời.Sinh viên Việt Nam – những người chủ tương lai của đất nước, là lực lượng xã hội hùnghậu, có trình độ học vấn, có tiềm năng sáng tạo, có khả năng tiếp cận và làm chủ khoa họchiện đại, là người đóng vai trò chủ trốt trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa củađất nước. Thế kỷ 21 là thế kỷ của văn minh, trí tuệ, của sự phát triển khoa học kỹ thuật,nên rất cần có những con người trẻ tuổi, có trình độ và năng lực sáng tạo cao, có khả năngtiếp nhận cái mới nhanh chóng và biết thay đổi linh hoạt, thích nghi kịp thời với sự thay đổicủa xã hội hiện đại, đại diện cho một thế hệ tiên tiến mới. Tuổi trẻ là nền tảng cho một đờingười, với sinh viên, những người đang ngồi trên ghế giảng đường đại học là quãng thờigian vô cùng quan trọng để tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, phương pháp tư duy, bản lĩnhchính trị…từ đó thể hiện tài năng, cống hiến trí tuệ, sức lực của mình vào sự phát triểnchung của đất nước.[3]Theo Tiến sĩ Ngô Tự Lập (Khoa Quốc Tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội) cho rằng “đất nước cầnnhững người trẻ có khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, như tinh thần khai sáng”, có bằngcấp cao chưa chắc đã là người Khai sáng. Phải luôn luôn đặt câu hỏi và vật vã tìm câu trảlời. Trí thức phải là người có thiên hướng muốn biết. Nhưng kiến thức là một cái mạng.Ông dẫn chứng Fukuzawa, cũng nói về người Nhật thời của ông theo nghĩa ấy. Một dântộc chỉ mạnh khi những người con của dân tộc ấy mạnh, đặc biệt là tầng lớp trí thức. Điềunày gần giống với tư tưởng Khai sáng của Kant: “Con người mà biết sử dụng lý trí để hiểumình, hiểu người và hiểu vật thì chúng ta mới có khả năng làm đúng”. Chân, thiện, mỹ lànhư thế! Và Fukuzawa đã đưa ra nguyên tắc nổi tiếng: “Độc lập quốc gia thông qua độc lậpcá nhân”, tức là một xã hội muốn phát triển phải dựa trên những cá nhân có khả năng tưduy độc lập và sáng tạo [1].Còn với Đại sứ, Trưởng phái đoàn Liên minh Châu âu tại Việt Nam, ông Franz Jessen đãcó lời khuyên tới các bạn trẻ Việt Nam: “Để một đất nước phát triển thì phải có nền tảng tốt.Và để có một nền tảng tốt như vậy, thì điều đầu tiên là phải có một nền giáo dục thật tốt. Vànhiệm vụ quan trọng nhất của học sinh, sinh viên là học tập tốt” [2].Vậy để có những sinh viên học tập tốt, có tư duy độc lập, sáng tạo trong nghiên cứu khoahọc, đóng góp trí tuệ và năng lực của mình vào sự phát triển của đất nước, sinh viên phảiluôn học hỏi, tìm tòi, khám phá những cái mới, họ cần phải có thông tin, tri thức, từ Nhàtrường, từ xã hội, họ cần được cung cấp, đáp ứng và thỏa mãn đầy đủ thông tin trong quátrình nghiên cứu khoa học, học tập và giải trí của mình khi còn là những sinh viên trêngiảng đường đại học.Vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhu cầu tin của sinh viên hệ chính quy tại Trường Đạihọc Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, để biết được nhu cầu tin vàmức độ thỏa mãn nhu cầu tin của họ tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc giaHà Nội. Từ đó đưa ra những đề xuất giúp cho việc thỏa mãn nhu cầu thông tin của sinhviên, nâng cao chất lượng và hiệu quả trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học, gópphần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong Nhà trường và giáo dục đại học ở ViệtNam2. Nhu cầu thông tin của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân vănTrường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn gồm 14 Khoa: Khoa Báo chí và Truyềnthông, Khoa Du lịch học, Khoa Đông phương học, Khoa Khoa học Quản lý, Khoa Lịch sử,Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Khoa Ngôn ngữ học, Khoa Quốc tế học, KhoaTâm lý học, Khoa Thông tin – Thư viện, Khoa Triết học, Khoa Văn học, Khoa Việt Nam họcvà tiếng Việt, Khoa Xã hội học và 2 Bộ môn trực thuộc Trường: Bộ môn Khoa học Chính trị,Bộ môn Nhân học với tổng số sinh viên đại học hệ chính quy là 6.398. Trong hơn sáu mươinăm xây dựng và phát triển (1945-2012), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănluôn được nhà nước Việt Nam coi là một trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học xã hộinhân văn lớn nhất củ ...

Tài liệu có liên quan: