Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của các công trình phòng chống, giảm nhẹ thiên tai - PGS.TS. Nguyễn Bá Uân
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.61 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc xây dựng các công trình phòng chống lũ lụt và giảm nhẹ thiên tai có một ý nghĩa kinh tế, xã hội và nhân đạo vô cùng to lớn. Việt Nam là một quốc gia thường xuyên chịu nhiều thiên tai lũ lụt. Dù rằng chúng ta đã đầu tư nhiều tiền của và công sức cho công cuộc trị thuỷ, nhưng những thiệt hại do bão lụt hàng năm vẫn còn rất nặng nề. Tham khảo nội dung bài viết "Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của các công trình phòng chống, giảm nhẹ thiên tai" để hiểu hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của các công trình phòng chống, giảm nhẹ thiên tai - PGS.TS. Nguyễn Bá Uân NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG, GIẢM NHẸ THIÊN TAI PGS.TS. Nguyễn Bá Uân Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHTL Tóm tắt Việc xây dựng các công trình phòng chống lũ lụt và giảm nhẹ thiên tai có một ý nghĩa kinh tế, xã hội và nhân đạo vô cùng to lớn. Việt Nam là một quốc gia thường xuyên chịu nhiều thiên tai lũ lụt. Dù rằng chúng ta đã đầu tư nhiều tiền của và công sức cho công cuộc trị thuỷ, nhưng những thiệt hại do bão lụt hàng năm vẫn còn rất nặng nề. Hiện nay, chúng ta đang triển khai nghiên cứu nhiều dự án lớn nhằm xây dựng các hệ thống đê điều, hồ chứa lớn và các công trình phòng chống ngập lụt, giảm nhẹ thiên tai. Tuy nhiên, về mặt nguyên lý một dự án phòng lũ, giảm nhẹ thiên tai được lựa chọn và quyết định đầu tư chỉ khi nó mang lại hiệu quả về mặt kinh tế. Do đặc điểm các công trình loại này là công trình công ích và không sản xuất ra của cải vật chất, vì vậy cần thiết phải có cách tiếp cận riêng biệt. 1. Đặt vấn đề Thiên tai là một hiện tượng tự nhiên luôn song hành với sự tồn tại và phát triển của con người. Thiên tai vừa có nguồn gốc tự nhiên, vừa do chính con người tác động vào tự nhiên mà gây ra. Con người không thể chống lại được thiên tai, song có khả năng phòng ngừa, điều chỉnh các hành vi và ứng phó để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai mang đến. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, các hoạt động của con người như phát triển công nghệ, đô thị hoá, bùng nổ dân số, suy thoái tài nguyên môi trường đã làm gia tăng mức độ, hậu quả do thiên tai gây ra. Trong hai thập kỷ qua, trên thế giới trung bình mỗi năm có hơn 200 triệu người chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi những thảm hoạ do thiên tai gây ra. Trong vài thập kỷ gần đây, trên phạm vi toàn cầu thiên tai xảy ra với mức độ ngày càng trầm trọng, gây nhiều hậu quả nặng nề đối với cuộc sống của loài người, đặc biệt là những người nghèo. Việt Nam là một quốc gia thường xuyên phải đối mặt với các loại hình thiên tai. thiên tai ở nước ta xảy ra ở khắp các khu vực trên cả nước, gây ra nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, các cơ sở hạ tầng về kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến môi trường, đời sống và sản xuất của nhân dân. Trong 10 năm gần đây (1997-2006), các loại thiên tai như bão, lũ, hạn hán và các thiên tai khác đã làm thiệt hại đã làm chết và mất tích gần 7.500 người, giá trị thiệt hại về tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP (Theo Cục Đê điều và Phòng chống lụt bão). Mức độ thiên tai ở nước ta ngày càng gia tăng cả về quy mô cũng như chu kỳ lặp lại kèm theo những đột biến phức tạp khó lường. Việt Nam là một trong những quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai. Bảng 1.1 nêu tên các loại thiên tai và tần xuất xuất hiện của chúng ở Việt Nam. Bảng 1.1 Mối quan hệ giữa tần suất xuấn hiện và các loại thiên tai ở VN Tần suất xuất hiện Cao Trung bình Thấp Lũ lụt Mưa đá & Mưa Động đất Bão Hạn hán Thảm họa công nghệ Ngập lụt Sạt lở đất Sương mù, sương muối Xói mòn/bồi lắng Cháy Sự xâm nhập của nước biển Phá rừng Nguồn: UNDP Bảng 1.1 cho thấy, ở nước ta phần lớn các loại thiên tai đều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới nước (hoặc là do nguyên nhân thừa quá mức hoặc do thiếu hụt nguồn tài nguyên này). Trong đó thuỷ tai là vấn đề nghiêm trọng nhất, gây ra những thiệt hại thường xuyên và nghiêm trọng về người và kinh tế. Lũ lụt là thiên tai lớn nhất đe dọa thường xuyên, và gây hậu quả trầm trọng nhất ở Việt Nam hàng năm (Theo VNBAOLUT.Com). Từ xa xưa, ông cha ta đã xác định thiên tai lũ lụt là một trong 4 hiểm hoạ lớn nhất đối với con người “thuỷ, hoả, đạo, tặc”. Trận lũ vào tháng 8 năm 1971 đã làm vỡ đê Sông Hồng và 100,000 người đã bị thiệt mạng. Trận lũ năm 1971 được liệt kê trong danh sách các trận lụt lớn nhất thế kỷ 20 của Cơ Quan Quản trị hải dương và Khí tượng Hoa Kỳ (“Top Global Weather, Water and Climate Events of the 20th Century”, U.S.National Oceanic & Atmospheric Administration). Hàng năm, từ các nhà lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước đến người dân, luôn phải gồng mình gánh chịu và khắc phục hậu quả do bão, lũ gây ra. Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề phòng tránh lũ lụt và giảm nhẹ thiên tai. Ngoài những cơ quan chuyên trách, chúng ta đã thành lập những tổ chức đặc biệt như Uỷ ban phòng chống lụt bão Trung ương, Uỷ Ban Quốc gia tìm kiếm và cứu nạn,... chúng ta thường xuyên phải chi một khoản ngân sách dự trữ rất lớn cho việc khắc phục hậu quả thiên tai. Nhằm chủ động hơn trong công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, chúng ta còn đầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của các công trình phòng chống, giảm nhẹ thiên tai - PGS.TS. Nguyễn Bá Uân NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG, GIẢM NHẸ THIÊN TAI PGS.TS. Nguyễn Bá Uân Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHTL Tóm tắt Việc xây dựng các công trình phòng chống lũ lụt và giảm nhẹ thiên tai có một ý nghĩa kinh tế, xã hội và nhân đạo vô cùng to lớn. Việt Nam là một quốc gia thường xuyên chịu nhiều thiên tai lũ lụt. Dù rằng chúng ta đã đầu tư nhiều tiền của và công sức cho công cuộc trị thuỷ, nhưng những thiệt hại do bão lụt hàng năm vẫn còn rất nặng nề. Hiện nay, chúng ta đang triển khai nghiên cứu nhiều dự án lớn nhằm xây dựng các hệ thống đê điều, hồ chứa lớn và các công trình phòng chống ngập lụt, giảm nhẹ thiên tai. Tuy nhiên, về mặt nguyên lý một dự án phòng lũ, giảm nhẹ thiên tai được lựa chọn và quyết định đầu tư chỉ khi nó mang lại hiệu quả về mặt kinh tế. Do đặc điểm các công trình loại này là công trình công ích và không sản xuất ra của cải vật chất, vì vậy cần thiết phải có cách tiếp cận riêng biệt. 1. Đặt vấn đề Thiên tai là một hiện tượng tự nhiên luôn song hành với sự tồn tại và phát triển của con người. Thiên tai vừa có nguồn gốc tự nhiên, vừa do chính con người tác động vào tự nhiên mà gây ra. Con người không thể chống lại được thiên tai, song có khả năng phòng ngừa, điều chỉnh các hành vi và ứng phó để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai mang đến. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, các hoạt động của con người như phát triển công nghệ, đô thị hoá, bùng nổ dân số, suy thoái tài nguyên môi trường đã làm gia tăng mức độ, hậu quả do thiên tai gây ra. Trong hai thập kỷ qua, trên thế giới trung bình mỗi năm có hơn 200 triệu người chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi những thảm hoạ do thiên tai gây ra. Trong vài thập kỷ gần đây, trên phạm vi toàn cầu thiên tai xảy ra với mức độ ngày càng trầm trọng, gây nhiều hậu quả nặng nề đối với cuộc sống của loài người, đặc biệt là những người nghèo. Việt Nam là một quốc gia thường xuyên phải đối mặt với các loại hình thiên tai. thiên tai ở nước ta xảy ra ở khắp các khu vực trên cả nước, gây ra nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, các cơ sở hạ tầng về kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến môi trường, đời sống và sản xuất của nhân dân. Trong 10 năm gần đây (1997-2006), các loại thiên tai như bão, lũ, hạn hán và các thiên tai khác đã làm thiệt hại đã làm chết và mất tích gần 7.500 người, giá trị thiệt hại về tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP (Theo Cục Đê điều và Phòng chống lụt bão). Mức độ thiên tai ở nước ta ngày càng gia tăng cả về quy mô cũng như chu kỳ lặp lại kèm theo những đột biến phức tạp khó lường. Việt Nam là một trong những quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai. Bảng 1.1 nêu tên các loại thiên tai và tần xuất xuất hiện của chúng ở Việt Nam. Bảng 1.1 Mối quan hệ giữa tần suất xuấn hiện và các loại thiên tai ở VN Tần suất xuất hiện Cao Trung bình Thấp Lũ lụt Mưa đá & Mưa Động đất Bão Hạn hán Thảm họa công nghệ Ngập lụt Sạt lở đất Sương mù, sương muối Xói mòn/bồi lắng Cháy Sự xâm nhập của nước biển Phá rừng Nguồn: UNDP Bảng 1.1 cho thấy, ở nước ta phần lớn các loại thiên tai đều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới nước (hoặc là do nguyên nhân thừa quá mức hoặc do thiếu hụt nguồn tài nguyên này). Trong đó thuỷ tai là vấn đề nghiêm trọng nhất, gây ra những thiệt hại thường xuyên và nghiêm trọng về người và kinh tế. Lũ lụt là thiên tai lớn nhất đe dọa thường xuyên, và gây hậu quả trầm trọng nhất ở Việt Nam hàng năm (Theo VNBAOLUT.Com). Từ xa xưa, ông cha ta đã xác định thiên tai lũ lụt là một trong 4 hiểm hoạ lớn nhất đối với con người “thuỷ, hoả, đạo, tặc”. Trận lũ vào tháng 8 năm 1971 đã làm vỡ đê Sông Hồng và 100,000 người đã bị thiệt mạng. Trận lũ năm 1971 được liệt kê trong danh sách các trận lụt lớn nhất thế kỷ 20 của Cơ Quan Quản trị hải dương và Khí tượng Hoa Kỳ (“Top Global Weather, Water and Climate Events of the 20th Century”, U.S.National Oceanic & Atmospheric Administration). Hàng năm, từ các nhà lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước đến người dân, luôn phải gồng mình gánh chịu và khắc phục hậu quả do bão, lũ gây ra. Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề phòng tránh lũ lụt và giảm nhẹ thiên tai. Ngoài những cơ quan chuyên trách, chúng ta đã thành lập những tổ chức đặc biệt như Uỷ ban phòng chống lụt bão Trung ương, Uỷ Ban Quốc gia tìm kiếm và cứu nạn,... chúng ta thường xuyên phải chi một khoản ngân sách dự trữ rất lớn cho việc khắc phục hậu quả thiên tai. Nhằm chủ động hơn trong công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, chúng ta còn đầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu cách giảm nhẹ thiên tai Phương pháp giảm nhẹ thiên tai Đánh giá hiệu quả kinh tế Giảm nhẹ thiên tai công trình Phòng chống thiên tai Giảm nhẹ thiên taiTài liệu có liên quan:
-
157 trang 69 1 0
-
Sơ đồ tư duy môn Địa lí lớp 12
28 trang 64 0 0 -
51 trang 51 0 0
-
14 trang 45 0 0
-
8 trang 42 0 0
-
4 trang 41 0 0
-
15 trang 40 0 0
-
36 trang 37 0 0
-
77 trang 37 0 0
-
Phòng chống lụt, bão và thiên tai - Sổ tay hướng dẫn: Phần 2
88 trang 34 0 0