Nghiên cứu sử dụng các hợp chất Clo để xử lý COD trong nước thải nhà máy dược IMC khu công nghiệp Quang Minh - Mê Linh - Hà Nội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình nghiên cứu được thực hiện trên mẫu nước thải Nhà máy dược IMC - khu công nghiệp Quang Minh – Mê Linh – Hà Nội. Sản phẩm chủ yếu của Nhà máy là các loại thực phẩm chức năng và thuốc đông dược. Trong quá trình sản xuất, Nhà máy đã thải ra một lượng lớn nước thải có chứa các thành phần dược phẩm hoạt tính (Active Pharmaceutical Ingredients, APIs).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng các hợp chất Clo để xử lý COD trong nước thải nhà máy dược IMC khu công nghiệp Quang Minh - Mê Linh - Hà NộiISSN: 1859-2171TNU Journal of Science and Technology195(02): 75 - 80NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁC HỢP CHẤT CLO ĐỂ XỬ LÝ CODTRONG NƯỚC THẢI NHÀ MÁY DƯỢC IMC KHU CÔNG NGHIỆPQUANG MINH - MÊ LINH - HÀ NỘIDương Văn Tuyền1*, Vũ Đức Toàn2, Phạm Thị Tố Oanh31Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghệ ECOTEK,Trường Đại Học Thủy Lợi, 3Liên Minh Hợp tác xã Việt Nam2TÓM TẮTQuá trình nghiên cứu được thực hiện trên mẫu nước thải Nhà máy dược IMC - khu công nghiệpQuang Minh – Mê Linh – Hà Nội. Sản phẩm chủ yếu của Nhà máy là các loại thực phẩm chứcnăng và thuốc đông dược. Trong quá trình sản xuất, Nhà máy đã thải ra một lượng lớn nước thảicó chứa các thành phần dược phẩm hoạt tính (Active Pharmaceutical Ingredients, APIs). Phần lớncác APIs khó xử lý bằng phương pháp sinh học là thành phần chủ yếu tạo nên đặc trưng ô nhiễmnước thải COD và độ màu cao. Các hợp chất Clo được sử dụng để nghiên cứu xử lý COD và màutrong nước thải hóa dược gồm có FeCl 3, Cl2 và ClO2. Kết quả nghiên cứu cho thấy tại điểm thựcnghiệm tối ưu, các giá trị nồng độ của FeCl3, Cl2, ClO2, lần lượt là 0,4 g/L, 0,083 g/L và 0,158 g/L.Tương ứng với điểm thực nghiệm tối ưu, hiệu suất loại bỏ màu và COD lần lượt đạt 79,5% và95,6%.Từ khóa: nước thải hóa dược, xử lý COD, xử lý màu, oxy hóa, clo hoạt tínhNgày nhận bài: 07/01/2019; Ngày hoàn thiện: 25/01/2019; Ngày duyệt đăng: 28/02/2019STUDY ON THE USED OF CHLORINR COMPOUNDS TO COD REMOVAL INWASTEWATER OF IMC PHARMACEUTICAL FACTORY IN QUANG MINHINDUSTRIAL ZONE – ME LINH – HA NOIDuong Van Tuyen1*, Vu Duc Toan2, Pham Thi To Oanh31ECOTEK Technology Joint Stock Company,Thuyloi University, 3Vietnam Cooperative Alliance2ABSTRACTStudy treatment is performed with wastewater from IMC Pharmaceutical Factory, located inQuang Minh industrial zone - Me Linh – Ha noi, mainly products of the plant are foodsupplements, traditional medicines. In the process of production, the plant has discharged a largeamount of wastewater containing active pharmaceutical ingredients (APIs). Most of APIs are nonbiodegradable and The main component made up the characteristic pollution is COD and colorhigh. The Chlorine compounds is used to removal COD and color in pharmaceutical wastewater,include chemistry Cl2, ClO2 and FeCl3. The study results showed that the high removal efficiencyof COD and color, removal efficiency of COD and color were 79.5% and 95.6% respectively atthe point of FeCl3 = 0.4 g/L, Cl2 = 0.083 g/L, ClO2 = 0.158 g/L.Keywords: Pharmaceutical Wastewater, COD removal, color removal, oxidation, active chlorineReceived: 07/01/2019; Revised: 25/01/2019; Approved: 28/02/2019* Corresponding author: Email: tuyendv.elcom@gmail.comhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn75Dương Văn Tuyền và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTNMỞ ĐẦUNước thải từ các nhà máy sản xuất dượcphẩm phát sinh chủ yếu từ quá trình lên menvà tổng hợp hóa học. Thành phần chủ yếu củanước thải thường chứa các chất như dungmôi, chất xúc tác, chất phụ gia, chất phản ứng,chất trung gian, nguyên liệu và các APIs. Đặctrưng ô nhiễm của nước thải thường có COD,BOD, độ màu cao và khó xử lý bằng phươngpháp sinh học do trong nước thải có chứa cácchất kìm hãm như dung môi, chất xúc tác, chấtphụ gia, chất phản ứng , APIs… [4].Hiện nay đã có nhiều công nghệ đang đượcnghiên cứu và ứng dụng để xử lý nước thảihóa dược như, công nghệ màng MBR, ozonhóa, các quá trình oxy hóa nâng cao, kết hợpxử lý sinh học và oxy hóa nâng cao, đã chothấy hiệu quả khác nhau trong việc xử lýnước thải dược phẩm [4]. Tuy nhiên nhữngcông nghệ này đang gặp phải một số rào cảntrong quá trình áp dụng vào quy mô xử lýcông nghiệp, như giá thành xử lý đắt, thờigian xử lý kéo dài, rất khó tạo ra nguồn cấpO3 ổn định, thiết bị phức tạp… Để giải quyếtbài toán xử lý nước thải hóa dược là hết sứccần thiết. Với mong muốn tìm kiếm phươngpháp xử lý mới, có hiệu quả, chúng tôi thựchiện nghiên cứu sử dụng các chất oxy hóaCl2, ClO2 kết hợp với chất keo tụ FeCl3 để xửlý COD và màu trong nước thải hóa dược.Nội dung nghiên cứu gắn liền với việc xácđịnh pH và ảnh hưởng của liều lượng Cl2,ClO2, FeCl3 đến hiệu suất xử lý màu và CODtrong nước thải hóa dược.G. Hey, R. Grabic, A. Ledin, J. la CourJansen, H.R. Andersen đã nghiên cứu sử dụngClO2 xử lý các chất dược phẩm hoạt tínhAPIs trong nước thải hóa dược, kết quảnghiên cứu cho thấy có khoảng hơn 90% cácchất dược phẩm hoạt tính bị ô xy hóa bởiClO2 ở liều lượng ≤ 20mg/L [5]. Ngoài raNitesh Parmar, Kanjan Upadhyay đã n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng các hợp chất Clo để xử lý COD trong nước thải nhà máy dược IMC khu công nghiệp Quang Minh - Mê Linh - Hà NộiISSN: 1859-2171TNU Journal of Science and Technology195(02): 75 - 80NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁC HỢP CHẤT CLO ĐỂ XỬ LÝ CODTRONG NƯỚC THẢI NHÀ MÁY DƯỢC IMC KHU CÔNG NGHIỆPQUANG MINH - MÊ LINH - HÀ NỘIDương Văn Tuyền1*, Vũ Đức Toàn2, Phạm Thị Tố Oanh31Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghệ ECOTEK,Trường Đại Học Thủy Lợi, 3Liên Minh Hợp tác xã Việt Nam2TÓM TẮTQuá trình nghiên cứu được thực hiện trên mẫu nước thải Nhà máy dược IMC - khu công nghiệpQuang Minh – Mê Linh – Hà Nội. Sản phẩm chủ yếu của Nhà máy là các loại thực phẩm chứcnăng và thuốc đông dược. Trong quá trình sản xuất, Nhà máy đã thải ra một lượng lớn nước thảicó chứa các thành phần dược phẩm hoạt tính (Active Pharmaceutical Ingredients, APIs). Phần lớncác APIs khó xử lý bằng phương pháp sinh học là thành phần chủ yếu tạo nên đặc trưng ô nhiễmnước thải COD và độ màu cao. Các hợp chất Clo được sử dụng để nghiên cứu xử lý COD và màutrong nước thải hóa dược gồm có FeCl 3, Cl2 và ClO2. Kết quả nghiên cứu cho thấy tại điểm thựcnghiệm tối ưu, các giá trị nồng độ của FeCl3, Cl2, ClO2, lần lượt là 0,4 g/L, 0,083 g/L và 0,158 g/L.Tương ứng với điểm thực nghiệm tối ưu, hiệu suất loại bỏ màu và COD lần lượt đạt 79,5% và95,6%.Từ khóa: nước thải hóa dược, xử lý COD, xử lý màu, oxy hóa, clo hoạt tínhNgày nhận bài: 07/01/2019; Ngày hoàn thiện: 25/01/2019; Ngày duyệt đăng: 28/02/2019STUDY ON THE USED OF CHLORINR COMPOUNDS TO COD REMOVAL INWASTEWATER OF IMC PHARMACEUTICAL FACTORY IN QUANG MINHINDUSTRIAL ZONE – ME LINH – HA NOIDuong Van Tuyen1*, Vu Duc Toan2, Pham Thi To Oanh31ECOTEK Technology Joint Stock Company,Thuyloi University, 3Vietnam Cooperative Alliance2ABSTRACTStudy treatment is performed with wastewater from IMC Pharmaceutical Factory, located inQuang Minh industrial zone - Me Linh – Ha noi, mainly products of the plant are foodsupplements, traditional medicines. In the process of production, the plant has discharged a largeamount of wastewater containing active pharmaceutical ingredients (APIs). Most of APIs are nonbiodegradable and The main component made up the characteristic pollution is COD and colorhigh. The Chlorine compounds is used to removal COD and color in pharmaceutical wastewater,include chemistry Cl2, ClO2 and FeCl3. The study results showed that the high removal efficiencyof COD and color, removal efficiency of COD and color were 79.5% and 95.6% respectively atthe point of FeCl3 = 0.4 g/L, Cl2 = 0.083 g/L, ClO2 = 0.158 g/L.Keywords: Pharmaceutical Wastewater, COD removal, color removal, oxidation, active chlorineReceived: 07/01/2019; Revised: 25/01/2019; Approved: 28/02/2019* Corresponding author: Email: tuyendv.elcom@gmail.comhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn75Dương Văn Tuyền và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTNMỞ ĐẦUNước thải từ các nhà máy sản xuất dượcphẩm phát sinh chủ yếu từ quá trình lên menvà tổng hợp hóa học. Thành phần chủ yếu củanước thải thường chứa các chất như dungmôi, chất xúc tác, chất phụ gia, chất phản ứng,chất trung gian, nguyên liệu và các APIs. Đặctrưng ô nhiễm của nước thải thường có COD,BOD, độ màu cao và khó xử lý bằng phươngpháp sinh học do trong nước thải có chứa cácchất kìm hãm như dung môi, chất xúc tác, chấtphụ gia, chất phản ứng , APIs… [4].Hiện nay đã có nhiều công nghệ đang đượcnghiên cứu và ứng dụng để xử lý nước thảihóa dược như, công nghệ màng MBR, ozonhóa, các quá trình oxy hóa nâng cao, kết hợpxử lý sinh học và oxy hóa nâng cao, đã chothấy hiệu quả khác nhau trong việc xử lýnước thải dược phẩm [4]. Tuy nhiên nhữngcông nghệ này đang gặp phải một số rào cảntrong quá trình áp dụng vào quy mô xử lýcông nghiệp, như giá thành xử lý đắt, thờigian xử lý kéo dài, rất khó tạo ra nguồn cấpO3 ổn định, thiết bị phức tạp… Để giải quyếtbài toán xử lý nước thải hóa dược là hết sứccần thiết. Với mong muốn tìm kiếm phươngpháp xử lý mới, có hiệu quả, chúng tôi thựchiện nghiên cứu sử dụng các chất oxy hóaCl2, ClO2 kết hợp với chất keo tụ FeCl3 để xửlý COD và màu trong nước thải hóa dược.Nội dung nghiên cứu gắn liền với việc xácđịnh pH và ảnh hưởng của liều lượng Cl2,ClO2, FeCl3 đến hiệu suất xử lý màu và CODtrong nước thải hóa dược.G. Hey, R. Grabic, A. Ledin, J. la CourJansen, H.R. Andersen đã nghiên cứu sử dụngClO2 xử lý các chất dược phẩm hoạt tínhAPIs trong nước thải hóa dược, kết quảnghiên cứu cho thấy có khoảng hơn 90% cácchất dược phẩm hoạt tính bị ô xy hóa bởiClO2 ở liều lượng ≤ 20mg/L [5]. Ngoài raNitesh Parmar, Kanjan Upadhyay đã n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nước thải hóa dược Xử lý COD Xử lý màu Clo hoạt tính Thành phần dược phẩm hoạt tính Thuốc đông dượcTài liệu có liên quan:
-
94 trang 44 1 0
-
53 trang 31 0 0
-
102 trang 27 0 0
-
Tài liệu Đông dược: Phần 2 - TS. Trương Việt Bình
92 trang 23 0 0 -
Đông dược trị ung thư: khoa học hay phóng đại?
8 trang 21 0 0 -
Tài liệu Đông dược: Phần 1 - TS. Trương Việt Bình
95 trang 21 0 0 -
Khám phá các làng nghề truyền thống: Phần 1
168 trang 18 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp nghiên cứu phông tự nhiên
15 trang 15 0 0 -
40 trang 15 0 0