Phần 1 cuốn sách "Nghiên cứu sự nghiệp bảo tàng ở nước Nga" giới thiệu tới người đọc lịch sử quá trình phát triển bảo tầng bao gồm: Lịch sử công tác bảo tàng là bộ phận cấu thành của bảo tàng học; thời kỳ tiền bảo tàng trong lịch sử văn hóa - Sự xuất hiện bảo tàng ở nước Nga (thế kỷ XVIII), Công tác bảo tàng tách riêng thành lĩnh vực độc lập của hoạt động văn hóa,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự nghiệp bảo tàng ở nước Nga: Phần 1
VIỆIM HÀN LÂM ĐÀO TẠO CÁN BỘ
VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH
■ ■ ■
VIỆN VĂN HÓA NGA - BỘ VĂN HÓA LIÊN BANG NGA
KAULEN M.E. (Chủ biên)
KO SSO VA I.M., SUN DIEVA A .A
C Ụ C DI SẢ N VĂN HÓA
HÀ NỘI - 2006
■
sự NGHIỆP BẢO TÀNG
CỦA NƯỚC NGA
VIỆN HÀN LÂM ĐÀO TẠO CẢN BỘ
VÀN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH
VIỆN VĂN HÓA NGA - BỘ VĂN HÓA LIÊN BANG NGA
Sự NGHIỆP BẢO TÀNG
CỦA NƯỚC NGA
KAULEN M.E. (chủ biên)
KOSSOVA I.M., SUNDIEVA A.A.
Người dịch:
TS. ĐỖ MINH CAO
Người h iệu đính:
PGS.TS. PHAN KHANH
CỤC DI SẢN VÀN HÓA
HÀ NỘI - 2 0 0 6
LỜI GIỚI THIỆU
Đổi mới n hằm không ngừng nâng cao c h ấ t lượng và hiệu
quả các h o ạ t động, th iết thực phục vụ sự nghiệp đổi mới,
cõng nghiệp hóa, h iện đại hóa đ ấ t nước là yêu cầu, nhiệm
vụ hàng đầu, đã và đang đ ặ t ra đối với các bảo tàng ở Việt
Nam. Từ k hi Luật di sản v ăn hóa dược b an h à n h (2001) vã
có hiệu lực (01/01/2002), đặc biệt là từ khi Thủ tướng Chính
phủ có quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống
bảo tàng Việt Nam đến năm 2020 (6/2005), những cơ hội
cho sự p h á t triển các loại hình bảo tàng thuộc các hình thức
sở hữu k h á c nhau, ở Việt Nam, đã thực sự được mở rộng;
cùng đó, yêu cẩu đổi mới n h ậ n thức lý luận và hoạt động
1hực tiễn của các bảo tàng, càng trở n ên h ế t sức cấp thiết.
Thực tiễ n hoạt động của các bảo tàng ở Việt Nam trong
những n ă m qua cho thấy, cùng với những th à n h tựu đã đ ạ t
dược, nổi b ậ t là các k ế t quả nghiên cứu, SƯU tầm , trưng bày,
giáo dục về truyền thống lịch sử - văn hóa Việt Nam với cõng
chúng ở trong nước và quốc tế, qua đó góp p h ầ n xây dựng
và p h á t triể n nển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà b ản
sắc d â n tộc, khẳng định vị th ế của Việt Nam trê n trường
quốc tế ..., thì các hoạt động bảo tàng cũng còn nhiều h ạ n
chế, b ấ t cập: hoạt động nghiên cửu lí luận bảo tàng học chưa
dược chú trọng; hoạt động nghiệp vụ về bảo tàn g còn di theo
những lối m òn, kém hiệu quả; đặc biệt, m ột số bảo tàng còn
vầng k h á c h tham quan.v.v.
Vậy n ên , dổi mới các h o ạt động bảo tàng ở Việt Nam là
cần th iết, nhưng đổi mới như th ế nào lại là v ấn đề không dễ
n h ậ n ra và có thể giải quyết một cách n h a n h chóng. Để vượt
qua khó k h ăn , thử thách này, chắc chắn cần có sự tham gia
của các c á n bộ quản lý và khoa học trong ngành, cùng tấ t
thảy những ai hằng tâm huyết với sự nghiệp bảo vệ và p h á t
huy giá trị di sả n văn hóa d ãn tộc.
Trong những năm qua, Cục Di sản văn hóa, trên cơ sở n h ận
thức rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ của m ình, đả vừa chủ động,
tích cực tham mưu, đề xuất lãnh đạo Bộ Văn hóa - Thông tin
chi dạo, hướng dẫn các bảo tàng tổ chửc hoạt động theo định
hướng đổi mới, vừa chú trọng tổ chức nghiên cửu, xuất b ản cãc
công trình về lỹ luận bảo tàng học và về hoạt động tác nghiệp
hoạt động bảo tàng ở trong nước và quốc tế, với hy vọng cung
cấp những công cụ hỗ trợ chuyên môn hữu ích đáp ứng yêu
cẩu xây dựng nguồn lực con người của toàn ngành.
Lần này, chúng tôi phối hợp với Bảo tàn g D ân tộc học Việt
Nam tổ chức dịch th u ậ t và xuất b ản để cung cấp cho các
đồng nghiệp tác p h ẩm s ự n g h iệp b ả o tà n g củ a nước Nga.
Trong sự phối hợp này, Bảo tàng D ân tộc học Việt Nam chịu
trá c h nhiệm về b ả n quyền và dịch thuật, hoàn chỉnh bản
thảo; Cục Di sả n văn hóa chịu trách nhiệm in ấn, p h á t h à n h
sách. An phẩm này ra đời nhằm thiết thực chào m ừng Ngày
Quốc tế Bảo tàng n ăm nay (18 tháng 5 n ăm 2006).
Bảo tàng học Nga, vốn rấ t gần gũi, gắn bó m ật th iế t và có
những ả n h hưởng lớn đối với quá trĩn h h ìn h th à n h và p h á t
triển của các bảo tàn g ở Việt Nam, trong nhiều th ậ p kỷ qua
đã có những bước tiến mới, chắc chắn sẽ m ang lại những
n h ậ n thức mới mẻ, bổ ích cho những người làm công tác bảo
tàng ở Việt Nam.
Việc tổ chức xuất b ả n cuốn sách nãy đã n h ậ n được sự ủng
hộ đặc biệt của Viện nghiên cứu Văn hóa Nga - cơ quan giữ
b ản quyền sách, cho phép xuất b ản m iễn phí cuốn sách này
tại Việt Nam, cùng sự phối hợp tích cực, hiệu quả của dịch giả
và tập thể cán bộ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trong quã
trình dịch thuật và chuẩn bị b ản thảo sách. Cục Di sả n văn
hóa chân th àn h cảm ơn sự ủng hộ, giúp đỡ quỷ báu đó.
Những sai sót trong quá trìn h dịch th u ật, xuất b ả n cuốn
sá ch này là không th ể trá n h khỏi, rấ t m ong được b ạ n đọc
lượng thứ và bổ khuyết.
T rân trọng giới thiệu cuốn sách s ự nghiệp bảo tàng của
nước Nga với b ạ n đọc.
Hả Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2006
Cục trưởng Cục Di sản văn hóa
TS. ĐẶNG VÃN BẢI
6
Phần I
LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN BẢO TÀNG
CÙNG BẠN ĐỌC
Các b ạn đồng ngh ...
Nghiên cứu sự nghiệp bảo tàng ở nước Nga: Phần 1
Số trang: 212
Loại file: pdf
Dung lượng: 19.32 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này: