Nghiên cứu sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 5 (11 tuổi) ở một số trường tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang sau một năm học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.04 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua việc sử dụng các các phương pháp nghiên cứu khoa học như: Tham khảo tài liệu; phỏng vấn; kiểm tra sư phạm; nhân trắc học; thực nghiệm sư phạm; toán thống kê, bài viết đã xác định các test và đánh giá sự phát triển về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 5 (11 tuổi) ở một số trường Tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Qua đó, góp phần cải tiến công tác Giáo dục thể chất của nhà trường Tiểu học nói riêng và phát triển thể chất cho thế hệ trẻ của tỉnh Tiền Giang nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 5 (11 tuổi) ở một số trường tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang sau một năm học NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH NAM LỚP 5 (11 TUỔI) Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG SAU MỘT NĂM HỌC CN. Võ Trần Thái, ThS.Trần Thanh Phong Trường Đại học Tiền GiangTÓM TẮT Thông qua việc sử dụng các các phương pháp nghiên cứu khoa học như: Tham khảotài liệu; phỏng vấn; kiểm tra sư phạm; nhân trắc học; thực nghiệm sư phạm; toán thống kê,đề tài đã xác định các test và đánh giá sự phát triển về hình thái và thể lực của học sinh namlớp 5 (11 tuổi) ở một số trường Tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Qua đó, gópphần cải tiến công tác Giáo dục thể chất của nhà trường Tiểu học nói riêng và phát triển thểchất cho thế hệ trẻ của tỉnh Tiền Giang nói chung.Từ khóa: Giáo dục thể chất, thể dục thể thao, hình thái, thể lực.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xây dựng phát triển con người Việt Nam là quốc sách hàng đầu để đất nước cólớp người trẻ: “Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinhthần, trong sáng về đạo đức” là mục đích của toàn Đảng, toàn dân ta. Vì vậy giáo dụcthể chất là một trong những nhân tố quan trọng trong hệ thống giáo dục, đào tạo conngười mới xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn hiện nay, mục tiêu giáo dục thể chất trong nhà trường nhằmgóp phần thực hiện mục tiêu của sự nghiệp giáo dục đào tạo: “Nâng cao dân trí, đàotạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, giáo dục đào tạo thế hệ trẻ một cách hoàn thiện đểthực hiện tốt cuộc cách mạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chính vì vậy, việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho thế hệ trẻ là hết sức cần thiết.Trong những năm qua có nhiều công trình nghiên cứu về hình thái, thể lực của họcsinh phổ thông các cấp ở từng khu vực và một số tỉnh, thành phố. Nhưng riêng ở thànhphố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang chưa có công trình nào nghiên cứu sự phát triển hìnhthái, thể lực của học sinh cấp Tiểu học. Xuất phát từ ý tưởng trên và nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Giáo dục thểchất trong nhà trường nói chung và phát triển hình thái, thể lực cho học sinh nói riêngnên chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự phát triển hình thái và thểlực của học sinh nam lớp 5 (11 tuổi) ở một số trường Tiểu học thành phố Mỹ Tho,tỉnh Tiền Giang sau một năm học”. Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu 1: Thực trạng hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 5 (11 tuổi)ở một số trường Tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.1142 - Mục tiêu 2: Đánh giá sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam lớp5 (11 tuổi) ở một số trường Tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang sau mộtnăm học. Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:Phương pháp tham khảo liệu; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp kiểm tra sưphạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp toán thống kê. Đối tượng nghiên cứu: Sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 5 (11 tuổi) ở một sốtrường Tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang sau một năm học. Khách thể nghiên cứu: - Gồm 100 học sinh nam lớp 5 (11 tuổi) Trường Tiểu học Thủ Khoa Huân,Trường Tiểu học Thiên Hộ Dương và Trường Tiểu học Lê Quí Đôn, thành phố MỹTho, tỉnh Tiền Giang. - Ngoài ra còn 30 giảng viên, giáo viên công tác trong lĩnh vực GDTC thànhphố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN2.1 Thực trạng hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 5 (11 tuổi) ở một số trường Tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 2.1.1 Xác định các test đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 5 Các test đánh giá hình thái và thể lực được thực hiện theo 2 bước: - Bước 1: Tổng hợp các test đánh giá hình thái và thể lực. Thông qua tham khảo các tài liệu, đề tài đã tổng hợp được 4 chỉ số đánh giáhình thái và 6 test đánh giá thể lực. - Bước 2: Kết quả phỏng vấn. Lấy ý kiến từ các chuyên gia, giảng viên, giáo viên GDTC qua phiếu phỏng vấnđể tìm ra các chỉ số đánh giá hình thái và các test đánh giá thể lực của học sinh có tầnsuất sử dụng cao. Qua kết quả phỏng vấn, đề tài đã chọn 3 chỉ số đánh giá hình thái và 5 test đánhgiá thể lực có tỉ lệ đồng ý trên 80% ở cả hai lần phỏng vấn. Các chỉ số đánh giá hình thái: chiều cao đứng (mét); cân nặng (kg); chỉ số BMI. Các test đánh giá thể lực: Bật xa tại chỗ (cm), chạy 30 mét (s), chạy 5 phút tùysức(m), chạy con thoi 4x10m (s), dẻo gập thân (cm). 2.1.2 Thực trạng về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 5 (11 tuổi) ở một sốtrường Tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Các chỉ số hình thái và thể lực là cơ sở để đánh giá quá trì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 5 (11 tuổi) ở một số trường tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang sau một năm học NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH NAM LỚP 5 (11 TUỔI) Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG SAU MỘT NĂM HỌC CN. Võ Trần Thái, ThS.Trần Thanh Phong Trường Đại học Tiền GiangTÓM TẮT Thông qua việc sử dụng các các phương pháp nghiên cứu khoa học như: Tham khảotài liệu; phỏng vấn; kiểm tra sư phạm; nhân trắc học; thực nghiệm sư phạm; toán thống kê,đề tài đã xác định các test và đánh giá sự phát triển về hình thái và thể lực của học sinh namlớp 5 (11 tuổi) ở một số trường Tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Qua đó, gópphần cải tiến công tác Giáo dục thể chất của nhà trường Tiểu học nói riêng và phát triển thểchất cho thế hệ trẻ của tỉnh Tiền Giang nói chung.Từ khóa: Giáo dục thể chất, thể dục thể thao, hình thái, thể lực.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xây dựng phát triển con người Việt Nam là quốc sách hàng đầu để đất nước cólớp người trẻ: “Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinhthần, trong sáng về đạo đức” là mục đích của toàn Đảng, toàn dân ta. Vì vậy giáo dụcthể chất là một trong những nhân tố quan trọng trong hệ thống giáo dục, đào tạo conngười mới xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn hiện nay, mục tiêu giáo dục thể chất trong nhà trường nhằmgóp phần thực hiện mục tiêu của sự nghiệp giáo dục đào tạo: “Nâng cao dân trí, đàotạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, giáo dục đào tạo thế hệ trẻ một cách hoàn thiện đểthực hiện tốt cuộc cách mạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chính vì vậy, việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho thế hệ trẻ là hết sức cần thiết.Trong những năm qua có nhiều công trình nghiên cứu về hình thái, thể lực của họcsinh phổ thông các cấp ở từng khu vực và một số tỉnh, thành phố. Nhưng riêng ở thànhphố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang chưa có công trình nào nghiên cứu sự phát triển hìnhthái, thể lực của học sinh cấp Tiểu học. Xuất phát từ ý tưởng trên và nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Giáo dục thểchất trong nhà trường nói chung và phát triển hình thái, thể lực cho học sinh nói riêngnên chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự phát triển hình thái và thểlực của học sinh nam lớp 5 (11 tuổi) ở một số trường Tiểu học thành phố Mỹ Tho,tỉnh Tiền Giang sau một năm học”. Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu 1: Thực trạng hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 5 (11 tuổi)ở một số trường Tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.1142 - Mục tiêu 2: Đánh giá sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam lớp5 (11 tuổi) ở một số trường Tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang sau mộtnăm học. Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:Phương pháp tham khảo liệu; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp kiểm tra sưphạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp toán thống kê. Đối tượng nghiên cứu: Sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 5 (11 tuổi) ở một sốtrường Tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang sau một năm học. Khách thể nghiên cứu: - Gồm 100 học sinh nam lớp 5 (11 tuổi) Trường Tiểu học Thủ Khoa Huân,Trường Tiểu học Thiên Hộ Dương và Trường Tiểu học Lê Quí Đôn, thành phố MỹTho, tỉnh Tiền Giang. - Ngoài ra còn 30 giảng viên, giáo viên công tác trong lĩnh vực GDTC thànhphố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN2.1 Thực trạng hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 5 (11 tuổi) ở một số trường Tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 2.1.1 Xác định các test đánh giá hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 5 Các test đánh giá hình thái và thể lực được thực hiện theo 2 bước: - Bước 1: Tổng hợp các test đánh giá hình thái và thể lực. Thông qua tham khảo các tài liệu, đề tài đã tổng hợp được 4 chỉ số đánh giáhình thái và 6 test đánh giá thể lực. - Bước 2: Kết quả phỏng vấn. Lấy ý kiến từ các chuyên gia, giảng viên, giáo viên GDTC qua phiếu phỏng vấnđể tìm ra các chỉ số đánh giá hình thái và các test đánh giá thể lực của học sinh có tầnsuất sử dụng cao. Qua kết quả phỏng vấn, đề tài đã chọn 3 chỉ số đánh giá hình thái và 5 test đánhgiá thể lực có tỉ lệ đồng ý trên 80% ở cả hai lần phỏng vấn. Các chỉ số đánh giá hình thái: chiều cao đứng (mét); cân nặng (kg); chỉ số BMI. Các test đánh giá thể lực: Bật xa tại chỗ (cm), chạy 30 mét (s), chạy 5 phút tùysức(m), chạy con thoi 4x10m (s), dẻo gập thân (cm). 2.1.2 Thực trạng về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 5 (11 tuổi) ở một sốtrường Tiểu học thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Các chỉ số hình thái và thể lực là cơ sở để đánh giá quá trì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển hình thái Phát triển thể lực Thể lực học sinh nam Công tác giáo dục thể chất Giảng dạy môn Giáo dục thể chấtTài liệu có liên quan:
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 238 0 0 -
4 trang 56 0 0
-
Đánh giá thực trạng chương trình giáo dục thể chất tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
6 trang 52 0 0 -
Thực trạng thể lực nam sinh viên 18 tuổi trường Đại học Trà Vinh
5 trang 47 0 0 -
Xác định động cơ học tập đúng đắn giúp sinh viên học tốt môn Giáo dục thể chất
6 trang 46 0 0 -
Thực trạng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên khóa 6 tại trường Cao đẳng Nghề Trà Vinh
6 trang 45 0 0 -
Diễn biến thể lực của sinh viên khối Kinh tế trường Đại học Hải Phòng
5 trang 44 0 0 -
Thực trạng và giải pháp phát triển phong trào tập luyện bóng rổ tại trường Đại học Quảng Nam
7 trang 43 0 0 -
8 trang 40 0 0
-
8 trang 37 0 0