Nghiên cứu tác động bình đẳng giới trong công tác bảo vệ môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức của giới trong công tác bảo vệ môi trường tại phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu tác động bình đẳng giới trong công tác bảo vệ môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức của giới trong công tác bảo vệ môi trường tại phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa" nhằm đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò bình đẳng giới trong công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động bình đẳng giới trong công tác bảo vệ môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức của giới trong công tác bảo vệ môi trường tại phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI PHƯỜNG BA ĐÌNH, THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HÓA Bùi Đức Tấn Phân hiệu Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tại tỉnh Thanh Hóa Tóm tắt Bình đẳng giới là bình đẳng về pháp luật, về cơ hội và các thành quả tạo ra, bao gồm bìnhđẳng trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến bản thân, gia đình và xã hội. Trong nghiêncứu này tác giả tập trung phân tích vào nhóm các vấn đề: Bình đẳng trong công việc gia đình;Bình đẳng trong sử dụng tài nguyên; Bình đẳng giới đến công tác quản lý chất thải; Bình đẳnggiới đến công tác giáo dục và truyền thông môi trường trên địa bàn phường. Theo kết quả khảosát của nhóm nghiên cứu, hiện nay tỷ lệ nam giới trên địa bàn phường đứng tên trên các tài sản cógiá trị vẫn còn cao như đứng tên trong sổ đỏ, trước năm 2015 nam chiếm 68 %, nữ chiếm 32 %, saunăm 2015 đến nay thì tỷ lệ này ít thay đổi. Tham gia đóng tiền sử dụng tài nguyên nước của từnghộ gia đình trước năm 2015 thì tỷ lệ nữ chiếm 78 %, nam giới chiếm 22 %, sau năm 2015 đến naytỷ lệ này đã thay đổi, nữ giảm xuống 52 %, nam tăng lên 48 %. Điều đó cho thấy, sự bình đẳng vềgiới trong các hoạt động đã có sự thay đổi theo thời gian. Vì vậy, kết quả nghiên cứu làm cơ sở đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò bình đẳng giới trong công tác bảo vệ môi trường trênđịa bàn phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Từ khóa: Bình đẳng giới; Bảo vệ môi trường; Đề xuất giải pháp; Phường Ba Đình. Abstract Research on impacts of gender equality in environmental protection and proposed solutions to improve gender awareness in environmental protection in Ba Dinh ward, Bim Son town, Thanh Hoa province Gender equality is equality in law, in opportunities and in created results, including equalityin deciding issues related to self, family and society. In this study, the author focuses on analyzingthe following issues: Equality in family work; Equality in resource use; Gender equality in wastemanagement; Gender equality in education and environmental communication in the ward.According to the survey results of the research team, currently, the percentage of men in the wardwho have their names on valuable assets is still as high as those in the red book, before 2015 menaccounted for 68 %, women account for 32 %, after 2015 up to now, this percentage has changedlittle. Participating in paying for water use by each household before 2015, the proportion ofwomen accounted for 78 %, and men accounted for 22 %, after 2015 this ratio has changed, womendecreased to 52 %, and men increased to 48 % which shows that gender equality in activities haschanged over time. Therefore, the research results serve as the basis for proposing solutions toimprove the role of gender equality in environmental protection in Ba Dinh ward, Bim Son town,Thanh Hoa province. Keywords: Gender equality; Environmental protection; Proposed solutions; Ba Dinh ward. 1. Đặt vấn đề Có thể nói lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử của các cuộc đấu tranh nhằmxóa bỏ những sự bất bình đẳng xã hội, trong đó có bất bình đẳng giới. Bình đẳng nam nữ một cách Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023 47toàn diện, đầy đủ là lý tưởng mà nhân loại đã theo đuổi hàng nhiều thế kỷ. Ở nước ta, sự nghiệpgiải phóng phụ nữ đã được Đảng và Nhà nước quan tâm ngay từ buổi đầu cách mạng. Khẩu hiệu“Nam Nữ bình quyền” được khẳng định từ Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa (1946). Cho đến nay, Đảng và Nhà nước luôn coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lựccủa sự phát triển [1]. Theo kết quả của một số nghiên cứu về bình đẳng giới trong thời gian gần đây cũng cho thấykhá rõ những bất bình đẳng giới ở nước ta, cụ thể là: - Có 41 % lực lượng lao động nam làm việc trong lĩnh vực làm công ăn lương trong khi đótỷ lệ này ở nữ giới là 26 % [2]. - Lao động nữ tập trung quá nhiều ở các công việc kỹ thuật thấp, có mức lương thấp, đặcbiệt trong khu vực không chính thức. Nhiều phụ nữ làm công ăn lương nhưng không có trình độchuyên môn kỹ thuật, đặc biệt lao động nữ làm việc trong các dây chuyền sản xuất có tính chất đơnđiệu, đơn giản, có ít cơ hội nâng cao tay nghề và tiếp tục phải làm các công việc được trả lươngthấp trong nhà máy [2]. - Trong giai đoạn 2008-2012, khoảng cách giới trong lực lượng lao độngtăng lên theo hướngcó lợi cho nam giới hơn, từ 0,6 % năm 2001 lên 2,8 % năm 2005 [3]. - Phụ nữ chiếm 46,5 % trong số các công việc mới hình thành trong lĩnh vực công và 33 %số người tham gia đào tạo nghề trong giaiđoạn 2008-2012 [3]. Nghiên cứu tác động bình đẳng giới trong công tác bảo vệ môi trường (BVMT) hiện nay trênđịa bàn phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa có vai trò quan trọng, góp phần vào côngcuộc bình đẳng giới trong sử dụng và chia sẻ tài nguyên thiên nhiên, từ đó nâng cao nhận thức củanam và nữ trong công cuộc BVMT. Cộng đồng tham gia BVMT là nhằm huy động tối đa các nguồnlực trong xã hội thực hiện các hoạt động BVMT từ việc ra các quyết định, chính sách tới những hoạtđộng cụ thể nhằm giữ môi trường trong sạch, ngăn chặn và khắc phục hậu quả xấu do con người vàthiên tai gây ra cho môi trường. Cộng đồng tham gia BVMT sẽ làm cho mọi người đều thấy đượcvai trò, trách nhiệm của mình trong giữ gìn, BVMT. Đặc biệt, xác định rõ vai trò của phụ nữ và namgiới trong công tác BVMT. Từ đó tạo nên những chuyển biến trong thó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động bình đẳng giới trong công tác bảo vệ môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức của giới trong công tác bảo vệ môi trường tại phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI PHƯỜNG BA ĐÌNH, THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HÓA Bùi Đức Tấn Phân hiệu Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tại tỉnh Thanh Hóa Tóm tắt Bình đẳng giới là bình đẳng về pháp luật, về cơ hội và các thành quả tạo ra, bao gồm bìnhđẳng trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến bản thân, gia đình và xã hội. Trong nghiêncứu này tác giả tập trung phân tích vào nhóm các vấn đề: Bình đẳng trong công việc gia đình;Bình đẳng trong sử dụng tài nguyên; Bình đẳng giới đến công tác quản lý chất thải; Bình đẳnggiới đến công tác giáo dục và truyền thông môi trường trên địa bàn phường. Theo kết quả khảosát của nhóm nghiên cứu, hiện nay tỷ lệ nam giới trên địa bàn phường đứng tên trên các tài sản cógiá trị vẫn còn cao như đứng tên trong sổ đỏ, trước năm 2015 nam chiếm 68 %, nữ chiếm 32 %, saunăm 2015 đến nay thì tỷ lệ này ít thay đổi. Tham gia đóng tiền sử dụng tài nguyên nước của từnghộ gia đình trước năm 2015 thì tỷ lệ nữ chiếm 78 %, nam giới chiếm 22 %, sau năm 2015 đến naytỷ lệ này đã thay đổi, nữ giảm xuống 52 %, nam tăng lên 48 %. Điều đó cho thấy, sự bình đẳng vềgiới trong các hoạt động đã có sự thay đổi theo thời gian. Vì vậy, kết quả nghiên cứu làm cơ sở đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò bình đẳng giới trong công tác bảo vệ môi trường trênđịa bàn phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Từ khóa: Bình đẳng giới; Bảo vệ môi trường; Đề xuất giải pháp; Phường Ba Đình. Abstract Research on impacts of gender equality in environmental protection and proposed solutions to improve gender awareness in environmental protection in Ba Dinh ward, Bim Son town, Thanh Hoa province Gender equality is equality in law, in opportunities and in created results, including equalityin deciding issues related to self, family and society. In this study, the author focuses on analyzingthe following issues: Equality in family work; Equality in resource use; Gender equality in wastemanagement; Gender equality in education and environmental communication in the ward.According to the survey results of the research team, currently, the percentage of men in the wardwho have their names on valuable assets is still as high as those in the red book, before 2015 menaccounted for 68 %, women account for 32 %, after 2015 up to now, this percentage has changedlittle. Participating in paying for water use by each household before 2015, the proportion ofwomen accounted for 78 %, and men accounted for 22 %, after 2015 this ratio has changed, womendecreased to 52 %, and men increased to 48 % which shows that gender equality in activities haschanged over time. Therefore, the research results serve as the basis for proposing solutions toimprove the role of gender equality in environmental protection in Ba Dinh ward, Bim Son town,Thanh Hoa province. Keywords: Gender equality; Environmental protection; Proposed solutions; Ba Dinh ward. 1. Đặt vấn đề Có thể nói lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử của các cuộc đấu tranh nhằmxóa bỏ những sự bất bình đẳng xã hội, trong đó có bất bình đẳng giới. Bình đẳng nam nữ một cách Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023 47toàn diện, đầy đủ là lý tưởng mà nhân loại đã theo đuổi hàng nhiều thế kỷ. Ở nước ta, sự nghiệpgiải phóng phụ nữ đã được Đảng và Nhà nước quan tâm ngay từ buổi đầu cách mạng. Khẩu hiệu“Nam Nữ bình quyền” được khẳng định từ Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa (1946). Cho đến nay, Đảng và Nhà nước luôn coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lựccủa sự phát triển [1]. Theo kết quả của một số nghiên cứu về bình đẳng giới trong thời gian gần đây cũng cho thấykhá rõ những bất bình đẳng giới ở nước ta, cụ thể là: - Có 41 % lực lượng lao động nam làm việc trong lĩnh vực làm công ăn lương trong khi đótỷ lệ này ở nữ giới là 26 % [2]. - Lao động nữ tập trung quá nhiều ở các công việc kỹ thuật thấp, có mức lương thấp, đặcbiệt trong khu vực không chính thức. Nhiều phụ nữ làm công ăn lương nhưng không có trình độchuyên môn kỹ thuật, đặc biệt lao động nữ làm việc trong các dây chuyền sản xuất có tính chất đơnđiệu, đơn giản, có ít cơ hội nâng cao tay nghề và tiếp tục phải làm các công việc được trả lươngthấp trong nhà máy [2]. - Trong giai đoạn 2008-2012, khoảng cách giới trong lực lượng lao độngtăng lên theo hướngcó lợi cho nam giới hơn, từ 0,6 % năm 2001 lên 2,8 % năm 2005 [3]. - Phụ nữ chiếm 46,5 % trong số các công việc mới hình thành trong lĩnh vực công và 33 %số người tham gia đào tạo nghề trong giaiđoạn 2008-2012 [3]. Nghiên cứu tác động bình đẳng giới trong công tác bảo vệ môi trường (BVMT) hiện nay trênđịa bàn phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa có vai trò quan trọng, góp phần vào côngcuộc bình đẳng giới trong sử dụng và chia sẻ tài nguyên thiên nhiên, từ đó nâng cao nhận thức củanam và nữ trong công cuộc BVMT. Cộng đồng tham gia BVMT là nhằm huy động tối đa các nguồnlực trong xã hội thực hiện các hoạt động BVMT từ việc ra các quyết định, chính sách tới những hoạtđộng cụ thể nhằm giữ môi trường trong sạch, ngăn chặn và khắc phục hậu quả xấu do con người vàthiên tai gây ra cho môi trường. Cộng đồng tham gia BVMT sẽ làm cho mọi người đều thấy đượcvai trò, trách nhiệm của mình trong giữ gìn, BVMT. Đặc biệt, xác định rõ vai trò của phụ nữ và namgiới trong công tác BVMT. Từ đó tạo nên những chuyển biến trong thó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Phát triển quản lý bền vững tài nguyên môi trường Bình đẳng giới Bảo vệ môi trường Công tác bảo vệ môi trường Giáo dục truyền thông môi trườngTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 740 0 0 -
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 582 0 0 -
10 trang 320 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 298 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 289 9 0 -
82 trang 234 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 216 0 0 -
15 trang 164 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 152 0 0 -
130 trang 149 0 0