Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ huyết áp của cao lỏng 'ngưu sâm tra' trên thực nghiệm
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.89 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ huyết áp của cao lỏng Ngưu sâm tra (NST) trên thực nghiệm chúng tôi thấy: Cao lỏng NST liều 3g/kg làm giảm huyết áp 18,7%, kéo dài trên 130 phút. Với liều 6g/kg làm giảm huyết áp 27,8%, kéo dài trên 130phút. Thuốc liều 6g/kg đã phong tỏa một phần tác dụng của adrenalin trên hậu hạch giao cảm và nicotin trên hạch phó giao cảm của hệ thần kinh thực vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ huyết áp của cao lỏng “ngưu sâm tra” trên thực nghiệmNguyễn Thị Minh Thúy và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ89(01/2): 285 – 294NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ HẠ HUYẾT ÁP CỦA CAO LỎNG“NGƯU SÂM TRA” TRÊN THỰC NGHIỆMNguyễn Thị Minh Thúy, Nguyễn Tiến PhượngNguyễn Thị Hạnh, Trần Mạnh KiênTrường Đại học Y Dược – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTQua nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ huyết áp của cao lỏng Ngưu sâm tra (NST) trên thựcnghiệm chúng tôi thấy:Cao lỏng NST liều 3g/kg làm giảm huyết áp 18,7%, kéo dài trên 130 phút. Với liều 6g/kg làmgiảm huyết áp 27,8%, kéo dài trên 130phút. Thuốc liều 6g/kg đã phong tỏa một phần tác dụng củaadrenalin trên hậu hạch giao cảm và nicotin trên hạch phó giao cảm của hệ thần kinh thực vật.Trên tim ếch cô lập, thuốc ở nồng độ thấp 3%, 6% làm giảm nhẹ tần số tim và tăng nhẹ biên độtim không có ý nghĩa (p>0,05). Với nồng độ 8% thì tần số tim giảm 23,1% có ý nghĩa (p0,05). Trên tim ếch cô lập thuốc 6% đã làm giảm mộtphần tác dụng của adrenalin 1/10000. Khi sử dụng thuốc nồng độ 6% thấy nhu động và biên độcủa ruột thỏ giảm đi rõ rệt 41% có ý nghĩa (p0.0522±2.29 18±1.15>0.050.051.65±0.41 1.85±0.35 Tăng 11% >0,052.00±0.40 1.70±0.30 Giảm15% >0,05* Nhận xét: Với dung dịch thuốc 3% và 6% thì sự thay đổi về biên độ và tần số của tim khôngđáng kể. Với dung dịch thuốc 8% cả nhịp tim giảm có ý nghĩa p< 0,05 và tần số tim giảm chưa có ýnghĩa p> 0,05Hình ảnh 3. Ghi biên độ và nhịp tim của tim ếch cô lập của các nhóm nghiên cứuLần/phútTác dụng đối lập của cao lỏng NST với Adrenalin trên tim ếch cô lập504030201000BTNST1Adr 1NST 2Adr 2NST 3Biểu đồ 3. Ảnh hưởng của cao lỏng NST nồng độ 6% đến tim ếch cô lập289Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ huyết áp của cao lỏng “ngưu sâm tra” trên thực nghiệmNguyễn Thị Minh Thúy và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ89(01/2): 285 – 294NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ HẠ HUYẾT ÁP CỦA CAO LỎNG“NGƯU SÂM TRA” TRÊN THỰC NGHIỆMNguyễn Thị Minh Thúy, Nguyễn Tiến PhượngNguyễn Thị Hạnh, Trần Mạnh KiênTrường Đại học Y Dược – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTQua nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ huyết áp của cao lỏng Ngưu sâm tra (NST) trên thựcnghiệm chúng tôi thấy:Cao lỏng NST liều 3g/kg làm giảm huyết áp 18,7%, kéo dài trên 130 phút. Với liều 6g/kg làmgiảm huyết áp 27,8%, kéo dài trên 130phút. Thuốc liều 6g/kg đã phong tỏa một phần tác dụng củaadrenalin trên hậu hạch giao cảm và nicotin trên hạch phó giao cảm của hệ thần kinh thực vật.Trên tim ếch cô lập, thuốc ở nồng độ thấp 3%, 6% làm giảm nhẹ tần số tim và tăng nhẹ biên độtim không có ý nghĩa (p>0,05). Với nồng độ 8% thì tần số tim giảm 23,1% có ý nghĩa (p0,05). Trên tim ếch cô lập thuốc 6% đã làm giảm mộtphần tác dụng của adrenalin 1/10000. Khi sử dụng thuốc nồng độ 6% thấy nhu động và biên độcủa ruột thỏ giảm đi rõ rệt 41% có ý nghĩa (p0.0522±2.29 18±1.15>0.050.051.65±0.41 1.85±0.35 Tăng 11% >0,052.00±0.40 1.70±0.30 Giảm15% >0,05* Nhận xét: Với dung dịch thuốc 3% và 6% thì sự thay đổi về biên độ và tần số của tim khôngđáng kể. Với dung dịch thuốc 8% cả nhịp tim giảm có ý nghĩa p< 0,05 và tần số tim giảm chưa có ýnghĩa p> 0,05Hình ảnh 3. Ghi biên độ và nhịp tim của tim ếch cô lập của các nhóm nghiên cứuLần/phútTác dụng đối lập của cao lỏng NST với Adrenalin trên tim ếch cô lập504030201000BTNST1Adr 1NST 2Adr 2NST 3Biểu đồ 3. Ảnh hưởng của cao lỏng NST nồng độ 6% đến tim ếch cô lập289Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ chế hạ huyết áp Ngưu sâm tra Cao lỏng Ngưu sâm tra Hậu hạch giao cảm Hệ thần kinh thực vậtTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu sinh lý (Ngành: Điều dưỡng) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
140 trang 36 0 0 -
Giáo trình Dược lý học thú y: Phần 1
149 trang 27 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu - Sinh lý người: Phần 2
163 trang 20 0 0 -
Giáo trình Dược lý (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
193 trang 20 0 0 -
Giáo trình Dược lý 1 (Cao đẳng Dược): Phần 2 - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
62 trang 17 0 0 -
Bài giảng Dược lý học: Bài 5 - DS. Trần Văn Chện
22 trang 16 0 0 -
Giáo trình Hoá dược (Dành cho sinh viên đại học ngành hoá): Phần 1 - PGS.TS Phạm Hữu Điển
200 trang 16 0 0 -
Đại cương và phân loại Hệ thần kinh thực vật (Kỳ 1)
5 trang 15 0 0 -
Bài giảng Dược lý học: Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật
81 trang 15 0 0 -
Đại cương và phân loại Hệ thần kinh thực vật (Kỳ 2)
6 trang 14 0 0