Danh mục tài liệu

Nghiên cứu thực trạng nhập cư lao động ở tỉnh Bắc Ninh

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung nghiên cứu của bài viết là thực trạng nhập cư lao động của tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn 2012-2022, với các tiêu chí: quy mô và tỉ suất nhập cư; các đặc điểm về tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, trình độ và đặc biệt là thực trạng việc làm, thu nhập, điều kiện sống của người lao động nhập cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng nhập cư lao động ở tỉnh Bắc NinhHNUE JOURNAL OF SCIENCESocial Sciences 2024, Volume 69, Issue 3, pp. 81-92This paper is available online at https://hnuejs.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2024-0051 RESEARCH ON THE STATUS OF LABOR NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHẬP IMMIGRATION IN BAC NINH PROVINCE CƯ LAO ĐỘNG Ở TỈNH BẮC NINH To Thi Hong Nhung*, Le Thi Thu Huyen Tô Thị Hồng Nhung*, Lê Thị Thu Huyền and Doan Thi Huyen và Đoàn Thị Huyền Faculty of Geography, Hanoi National University Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, of Education, Hanoi city, Vietnam thành phố Hà Nội, Việt Nam * Corresponding author: To Thi Hong Nhung, * Tác giả liên hệ: Tô Thị Hồng Nhung, email: email: tohongnhungtnt@gmail.com tohongnhungtnt@gmail.com Received June 20, 2024. Ngày nhận bài: 20/6/2024. Revised July 17, 2024. Ngày sửa bài: 17/7/2024. Accepted August 11, 2024. Ngày nhận đăng: 11/8/2024. Abstract. Using traditional research methods in Tóm tắt. Vận dụng các phương pháp nghiên cứu geography combined with sociological investigation truyền thống trong địa lí kết hợp với phương method, the authors surveyed the current situation of pháp điều tra xã hội học, nhóm tác giả đã khảo labor immigration in Bac Ninh province. The results sát thực trạng nhập cư lao động trên địa bàn tỉnh show that the number of migrant workers to Bac Bắc Ninh. Kết quả cho thấy số lượng lao động di Ninh in recent years has increased rapidly, making cư đến Bắc Ninh trong những năm gần đây đã this locality one of the provinces with the highest tăng lên nhanh chóng, đưa địa phương này trở immigration rate in the country. Migrant workers to thành một trong những tỉnh có tỉ suất nhập cư cao Bac Ninh are mostly young, participating in many nhất cả nước. Lao động nhập cư vào Bắc Ninh different occupations, but most work in industrial hầu hết trong độ tuổi khá trẻ, tham gia vào nhiều zones, and have higher incomes than before. ngành nghề khác nhau nhưng đa số làm việc However, the large immigrant labor force here still trong các khu công nghiệp và hầu hết có mức thu has a high rate of untrained labor and still faces many nhập cao hơn so với trước đây. Tuy nhiên, lực difficulties in living and working conditions. lượng lao động nhập cư đông đảo ở đây vẫn có tỉ lệ chưa qua đào tạo khá cao, và còn gặp nhiều khó khăn về điều kiện sinh sống, làm việc. Keywords: labor, immigration, Bac Ninh. Từ khoá: lao động, nhập cư, Bắc Ninh1. Mở đầu Từ đầu thế kỉ XIX vấn đề nhập cư lao động cả về lí thuyết và thực tiễn đã được nghiên cứutrên thế giới dựa trên cơ sở hợp tác của nhiều ngành khoa học. Bàn về nguyên nhân của vấn đề này, sách Xã hội học của Richard T. Schacfeer [1] coi nhậpcư là một hiện tượng xã hội phức tạp và là kết quả của nhiều yếu tố, trong đó nổi trội nhất là yếutố kinh tế. Tương tự, theo William Arthur Lewis [2], có hai lí do dân nhập cư vào đô thị: một là,sự tăng trưởng kinh tế và sự mở rộng khu công nghiệp đặt ra yêu cầu đòi hỏi số lượng lớn laođộng; hai là do sự chênh lệch về mức lương giữa nông thôn và thành thị. 81 TTH Nhung*, LTT Huyền & ĐT Huyền Các tác giả John H. Harris và Micheal Torado [3] tiếp cận theo hướng kinh tế học, nghiêncứu hiện tượng nhập cư vào thành thị tăng tốc trong hoàn cảnh thất nghiệp ở đây vẫn không ngừnggia tăng, đã bổ sung thêm nguyên nhân nhập cư vào thành thị ở các nước đang phát triển. Đặcbiệt, mô hình Harris – Todaro thừa nhận sự tồn tại của khu vực kinh tế phi chính thức. Sự hiệndiện của khu vực kinh tế phi chính thức đã giúp giải thích lí do ở thành thị tỉ lệ thất nghiệp caonhưng vẫn có nhiều người nhập cư từ nông thôn vào thành thị tìm kiếm việc làm; vì họ sẵn sàngbổ sung vào khu vực kinh tế phi chính thức, nơi có mức thu nhập kiếm được vẫn cao hơn ởnông thôn. Ở Việt Nam, vấn đề nhập cư lao động vào các thành phố là một hiện tượng kinh tế-xã hộimang tính quy luật, gắn liền với quá trình phát triển. Vì vậy, đã có rất nhiều công trình của cácnhà khoa học trong nước nghiên cứu về vấn đề này. Tác giả Lê Xuân Bá [4] đề cập đến thực trạngnhập cư vào các thành phố ở Việt Nam những năm gần đây trong quá trình công nghiệp hóa, đôthị hóa do sự phát triển kinh tế không đồng đều giữa các vùng miền. Bài báo đã chỉ ra ba yếu tốcủa nhập cư gồm: (+) do lực hút ở nơi đến là lực đẩy ở nơi đi; (+) sự điều tiết của thị trường laođộng; (+) sự điều tiết của Nhà nước vào quá trình chuyển dịch lao động. Bài viết của tác giảNguyễn Đình Long và Nguyễn Thị Minh Phượng [5] đã khái quát tình hình lao động nông thônnhập cư vào thành thị và vào các khu công nghiệp; phân tích những tác động tích cực và tiêu cựccủa quá trình này; chỉ ra nguyên nhân thúc đẩy sự gia tăng nhập cư tự do của lao động nông thônvào thành thị và các khu công nghiệp. Theo kết quả điều tra, các tác giả khẳng định 85% dân sốquyết định nhập cư vì lí do kinh tế. Các tác giả Đào Hữu Hòa và Trương Bá Thanh [6] nghiêncứu mô hình lí thuyết về nhập cư dựa vào mô hình của Arthur Lewis và mô hình của Harris –Todaro; trên cơ sở đó đã đề xuất giải pháp giúp tăng cường khả năng kiểm soát dòng nhập cưtrong quá trình đô thị hóa ở các nước đang phát triển trong đó ...