Danh mục tài liệu

Nghiên cứu thực trạng văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khái quát về Văn hóa đọc của người đọc nói chung, văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh (ĐHCNQN) nói riêng trong giai đoạn hiện nay. Thông qua việc khảo sát, tác giả đi sâu vào nghiên cứu thực trạng văn hóa đọc của sinh viên trường ĐHCNQN ở các khía cạnh thói quen, sở thích và kỹ năng đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng NinhTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUI, TẬP 02, SỐ 02 - 2024 QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Nguyễn Thị Ngọc Tú Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Email: nguyenthingoctu@qui.edu.vn TÓM TẮT Bài viết trình bày khái quát về Văn hóa đọc của người đọc nói chung, văn hóa đọc của sinh viêntrường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh (ĐHCNQN) nói riêng trong giai đoạn hiện nay. Thông quaviệc khảo sát, tác giả đi sâu vào nghiên cứu thực trạng văn hóa đọc của sinh viên trường ĐHCNQN ởcác khía cạnh thói quen, sở thích và kỹ năng đọc. Qua đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nângcao hơn nữa văn hóa đọc trong sinh viên trường ĐHCNQN nói riêng, góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục của Nhà trường, tạo tiền đề cho việc phát triển nguồn nhân lực trẻ trong tương lai. Từ khóa: chất lượng đào tạo, hoạt động đọc, người đọc, văn hóa đọc.1. ĐẶT VẤN ĐỀ các nguyên nhân chủ quan và khách quan khiến Văn hóa đọc là một yếu tố vô vùng quan trọng cho văn hóa đọc của các bạn trẻ nói chung, họctrong quá trình hình thành nên những cá nhân có sinh – sinh viên nói riêng ngày càng bị mai mộthiểu biết, có trách nhiệm, bắt kịp với sự phát triển như sự xuất hiện của Internet, sự ra đời củacủa thời đại. Mỗi một cá nhân được rèn luyện và mạng xã hội, các ứng dụng giải trí trên điện thoạihoàn thiện sẽ trở thành một công dân ưu tú, là thông minh,...nền tảng xây dựng nên một xã hội tốt đẹp hơn, Bài báo trình bày kết quả khảo sát thực trạng,văn minh hơn. Phát triển văn hóa đọc trong nhà chỉ ra những nguyên nhân, qua đó đề xuất mộttrường, đặc biệt là trong môi trường giáo dục Đại số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao văn hóahọc, sẽ là yếu tố thúc đẩy quá trình tự học và đọc cho sinh viên tại Trường Đại học Côngnghiên cứu của sinh viên, nâng cao chất lượng nghiệp Quảng Ninh.đào tạo, từ đó nâng cao hơn nữa chất lượng của 2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC HIỆN NAYnguồn nhân lực đầu ra trong tương lai cả về tri 2.1. Định nghĩa “văn hóa đọc”thức và nhân cách. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Thư viện Quốc gia Việt Nam định nghĩa “ văn(tiền thân là trường trung cấp Mỏ) là trường Đại hóa đọc” như sau: “Văn hóa đọc là một khái niệmhọc đầu tiên của tỉnh Quảng Ninh; là một trong có hai nghĩa, một nghĩa rộng và một nghĩa hẹp. Ởnhững cái nôi đã và đang đào tạo ra nguồn nhân nghĩa rộng, đó là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩnlực phục vụ cho nhu cầu phát triển của tỉnh mực đọc của mỗi cá nhân, của cộng đồng xã hộiQuảng Ninh nói chung và cả nước nói riêng. Hiện và của các nhà quản lý và cơ quan quản lý Nhànay, Nhà trường đang đào tạo gần 2000 người nước. Như vậy, văn hóa đọc ở nghĩa rộng là sựhọc ở các bậc (sinh viên Đại học chính quy, sinh hợp thành của ba yếu tố, hay chính xác hơn là baviên hệ Vừa làm vừa học, học sinh theo chương lớp như ba vòng tròn không đồng tâm, ba vòngtrình Giáo dục thường xuyên). Tuy nhiên, giống tròn giao nhau. Còn ở nghĩa hẹp, đó là ứng xử,như xu thế chung ngày nay, đa số các bạn học giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân. Ứngsinh, sinh viên đều không chú trọng đến việc đọc xử, giá trị và chuẩn mực này cũng gồm ba thànhvà nghiên cứu, ngay cả tài liệu chuyên môn, chưa phần: thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc” [1]. Như vậy, “văn hóa đọc” dù hiểu theo nghĩakể đến các tài liệu khoa học khác. Có quá nhiều rộng hay nghĩa hẹp cũng đều hướng tới một mục 94 JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY QUI, VOL. 02, ISSUE 02, 2024TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUI, TẬP 02, SỐ 02 - 2024 QUẢN LÝ GIÁO DỤCtiêu là hình thành thói quen đọc và nâng cao kỹ được gửi ngẫu nhiên tới đối tượng khảo sát lànăng tiếp cận và sử dụng thông tin, tri thức trong sinh viên các lớp Đại học chính quy từ năm thứcuộc sống. Trong thời đại kỷ nguyên số, đọc sách nhất đến năm thứ tư trên giao diện biểu mẫu củakhông chỉ giới hạn trong việc đọc tài liệu giấy mà Google Driver [4].còn từ rất nhiều nguồn khác nhau như sách điện 2.3.2. Kết quả nghiên cứutử, tạp chí điện tử, các trang Web và các tài liệu 2.3.2.1. Về thói quen đọcđa phương tiện khác [2]. Do vậy, việc xem xét Thói quen đọc được đánh giá dựa trên cơ sởvăn hóa đọc ngày nay cần được mở rộng sang khảo sát ba nội dung: thời điểm đọc tài liệu, mứccả các loại hình tài liệu số hóa mà các thư viện độ thường xuyên đọc tài liệu và nguồn thông tinhay các nhà cung cấp đã xây dựng, tổ chức và ưu tiên tìm kiếm phục vụ học tập – nghiên cứu.cung cấp truy cập cho bạn đọc. Kết quả khảo sát cho thấy có 24,7% sinh viên2.2. Thực trạng chung của văn hóa đọc hiện sẽ đọc khi giảng viên yêu cầu; 22,5% tự tìm đọcnay ở nước ta ngay cả khi giảng viên không yêu cầu; gần tới các Hiện nay, mức độ quan tâm của độ ...

Tài liệu có liên quan: