
Nghiên cứu tiềm năng sản xuất phân hữu cơ từ lá táo theo quy mô hộ gia đình tại xã Đồng Tân, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.21 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thử nghiệm trồng rau cải với phân từ thí nghiệm cho thấy sinh trưởng của cây tốt hơn nhiều so với trồng trên nền đất trắng. Như vậy, tận dụng lá táo để sản xuất phân hữu cơ mang lại nguồn phân chất lượng, an toàn, thân thiện với môi trường và chi phí đầu tư thấp mở ra hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tiềm năng sản xuất phân hữu cơ từ lá táo theo quy mô hộ gia đình tại xã Đồng Tân, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc GiangTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 289-295Nghiên cứu tiềm năng sản xuất phân hữu cơ từ lá táotheo quy mô hộ gia đình tại xã Đồng Tân, huyện Hiệp Hòa,tỉnh Bắc GiangPhạm Thị Hà Nhung1,*, Nguyễn Thị Chinh1,Đỗ Phương Mai1, Phạm Khánh Ly2, Nguyễn Trí Tú31Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam2Khoa Kế toán - Kiểm toán, Học viện Ngân hàng, Số 12, Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam3Khoa Sư phạm và Ngoại ngữ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 28 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 25 tháng 6 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Kết quả phân tích cho thấy lá táo có tiềm năng dinh dưỡng cao cho sản xuất phân hữucơ, với 93,620% OM; 2,839% N; 0,623% P2O5 và 2,352% K2O. Nghiên cứu đã xây dựng 02 côngthức ủ phân từ lá táo, rơm rạ, thân cây ngô, đạm, lân, kali và chế phẩm vi sinh Trichoderma với tỷlệ của CT1 là 8:2:2:3:0,1:0,1:0,1:0,2 và CT2 là 12:0:0:3:0,1:0,1:0,1:0,2. Sau 70 ngày, sản phẩmphân hữu cơ từ CT2 tơi, xốp, có màu đen đặc trưng, hàm lượng dinh dưỡng tốt với 16,221% OM;1,435% N; 0,256% P2O5; 0,316% K2O; pH đạt mức 7,42 thích hợp cho nhiều cây trồng. Trong khiđó, sản phẩm từ CT1 đạt hàm lượng dinh dưỡng thấp hơn với 13,006% OM; 1,070% N; 0,238%P2O5 và 0,316% K2O. Cả hai sản phẩm này đều thích hợp để bón cho rau. Thử nghiệm trồng raucải với phân từ thí nghiệm cho thấy sinh trưởng của cây tốt hơn nhiều so với trồng trên nền đấttrắng. Như vậy, tận dụng lá táo để sản xuất phân hữu cơ mang lại nguồn phân chất lượng, an toàn,thân thiện với môi trường và chi phí đầu tư thấp mở ra hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp.Từ khóa: Phân hữu cơ, lá táo, phát triển nông nghiệp.1. Đặt vấn đề∗như giải quyết vấn đề ô nhiễm là vấn đề đangđược quan tâm chú trọng. Bởi đây là giải pháphiệu quả, không những tận dụng tối đa nguồnthải hữu cơ, giảm ô nhiễm, cải thiện tính chấtcủa đất mà còn giảm chi phí đầu tư vào phânbón hóa học cho bà con nông dân.Đồng Tân là một xã nông nghiệp khó khănnằm tại địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh BắcGiang với diện tích đất nông nghiệp chiếm76,5% tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã, và92,9% hộ dân làm nông nghiệp [2]. Do đó, tiềmnăng khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có để sảnViệc làm phân ủ (compost) xuất hiện ởnước ta từ bao giờ chưa rõ, song vào đầu thế kỷ20, người ta đã biết dùng phân hoai để bón chochè, có nghĩa là đã có quá trình ủ [1]. Hiện nay,nghiên cứu chế biến phân hữu cơ sinh học từphế phụ phẩm trong nông nghiệp nhằm tậndụng hiệu quả nguồn chất hữu cơ sẵn có cũng_______∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-975790241Email: phamthihanhung@hus.edu.vn289P.T.H. Nhung và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 289-295290xuất phân bón hữu cơ tại chỗ rất phong phú vớisố lượng nhiều, đặc biệt là phế phụ phẩm từ câytáo. Các loại phế phụ phẩm khác như rơm rạ,cây họ đậu, thân cây ngô bà con vẫn tận dụnglàm thức ăn cho gia súc, còn với cây táo thìlượng phụ phẩm hoàn toàn bị đốt bỏ sau thuhoạch. Diện tích trồng táo đang tăng lên mỗinăm, kéo theo sự tăng nhanh của phế phụ phẩm,vì vậy, người dân đang lãng phí một nguồn hữucơ dồi dào bổ sung lại cho đất, trong khi đầu tưcho phân hóa học rất tốn kém và khi sử dụnglâu dài sẽ gây ra thoái hóa đất cũng như ảnhhưởng tới chất lượng nông sản.Nghiên cứu tiềm năng sản xuất phân hữu cơtừ lá táo theo quy mô hộ gia đình tại xã ĐồngTân được thực hiện nhằm tận dụng nguồn phếphụ phẩm tại địa phương cũng như cung cấploại phân bón an toàn cho nông dân nơi đây.2.1. Đối tượng nghiên cứuLá táo - phế phụ phẩm nông nghiệp của câytáo ta tại khu vực nghiên cứu.2.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu tài liệu và phântích số liệu: Tiến hành điều tra khảo sát, thuthập thông tin, tài liệu liên quan tới nôngnghiệp, lá táo và phân hữu cơ cho khu vựcnghiên cứu.Bố trí thí nghiệm- Bố trí thí nghiệm ủ phân:+ Địa điểm xây dựng công thức thí nghiệm:Tại vườn nhà ông Nguyễn Phi Tuấn ở thônĐồng Vân, xã Đồng Tân, huyện Hiệp Hòa, tỉnhBắc Giang.+ Thời gian: 24/2/2016 - 3/5/2016.+ Địa hình nơi ủ: Trên nền đất bằng phẳngcó mái che.+ Phương pháp ủ: Ủ nhanh có bổ sung chếphẩm sinh học.+ Các công thức thí nghiệm: Đề tài xâydựng 02 công thức (CT) thí nghiệm trong đó:CT1 được xây dựng với tỷ lệ các loại phế phụphẩm chính từ nông nghiệp của hộ gia đình, cònCT2 chỉ có phụ phẩm từ lá táo. Tổng khốilượng phế phụ phẩm của mỗi công thức là 15kg. Tỷ lệ giữa khối lượng của phế phụ phẩmthực vật và phân chuồng là 4:1 để thích hợp vớiyêu cầu khi sử dụng chế phẩm sinh họcTrichoderma.+ Cách tiến hành: Cân lượng phế phụ phẩmtheo đúng tỷ lệ đã chọn; Tưới ẩm đều toàn bộphế phụ phẩm; Rải lượng phế phụ phẩm theotừng lớp, đồng thời bổ sung chế phẩm và chấtphụ gia đều theo từng lớp đó; Đậy kín bằngnilong màu đen.- Bố trí thí nghiệm trồng rau cải với 3 côngthức:+ Công thức 1: Trồng trên nền đất trắng(công thức đối chứng)+ Công thức 2: Trồng trên nền đất trắng cóbổ sung phân hữu cơ chế biến từ lá táo (CT2).+ Công thức 3: Trồng trên nền đất trắng cóbổ sung phân hữu cơ chế biến từ lá táo cũng cácphế phụ phẩm rơm, rạ, thân cây ngô (CT1).Phương pháp phân tích trong phòng thínghiệmCác chỉ tiêu được phân tích: Nhiệt độ, pH,độ ẩm, chất hữu cơ, N, P,K.- Nhiệt độ: Dùng nhiệt kế thủy ngân- pH: Pha mẫu với nước cất theo tỷ lệ 1:5rồi dùng máy pH để đo- Độ ẩm: Phương pháp sấy khôBảng 1. Công thức thí nghiệm và khối lượng của nguyên liệu đống ủCT1CT2Lá táo(kg)815Rơm,rạ (kg)20Thân câyngô (kg)20Phân chuồng(kg)33Đạm(kg)0,10,1Lân supe(kg)0,10,1Kali(kg)0,10,1Chế phẩmTricoderma (kg)0,20,2P.T.H. Nhung và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tiềm năng sản xuất phân hữu cơ từ lá táo theo quy mô hộ gia đình tại xã Đồng Tân, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc GiangTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 289-295Nghiên cứu tiềm năng sản xuất phân hữu cơ từ lá táotheo quy mô hộ gia đình tại xã Đồng Tân, huyện Hiệp Hòa,tỉnh Bắc GiangPhạm Thị Hà Nhung1,*, Nguyễn Thị Chinh1,Đỗ Phương Mai1, Phạm Khánh Ly2, Nguyễn Trí Tú31Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam2Khoa Kế toán - Kiểm toán, Học viện Ngân hàng, Số 12, Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam3Khoa Sư phạm và Ngoại ngữ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 28 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 25 tháng 6 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Kết quả phân tích cho thấy lá táo có tiềm năng dinh dưỡng cao cho sản xuất phân hữucơ, với 93,620% OM; 2,839% N; 0,623% P2O5 và 2,352% K2O. Nghiên cứu đã xây dựng 02 côngthức ủ phân từ lá táo, rơm rạ, thân cây ngô, đạm, lân, kali và chế phẩm vi sinh Trichoderma với tỷlệ của CT1 là 8:2:2:3:0,1:0,1:0,1:0,2 và CT2 là 12:0:0:3:0,1:0,1:0,1:0,2. Sau 70 ngày, sản phẩmphân hữu cơ từ CT2 tơi, xốp, có màu đen đặc trưng, hàm lượng dinh dưỡng tốt với 16,221% OM;1,435% N; 0,256% P2O5; 0,316% K2O; pH đạt mức 7,42 thích hợp cho nhiều cây trồng. Trong khiđó, sản phẩm từ CT1 đạt hàm lượng dinh dưỡng thấp hơn với 13,006% OM; 1,070% N; 0,238%P2O5 và 0,316% K2O. Cả hai sản phẩm này đều thích hợp để bón cho rau. Thử nghiệm trồng raucải với phân từ thí nghiệm cho thấy sinh trưởng của cây tốt hơn nhiều so với trồng trên nền đấttrắng. Như vậy, tận dụng lá táo để sản xuất phân hữu cơ mang lại nguồn phân chất lượng, an toàn,thân thiện với môi trường và chi phí đầu tư thấp mở ra hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp.Từ khóa: Phân hữu cơ, lá táo, phát triển nông nghiệp.1. Đặt vấn đề∗như giải quyết vấn đề ô nhiễm là vấn đề đangđược quan tâm chú trọng. Bởi đây là giải pháphiệu quả, không những tận dụng tối đa nguồnthải hữu cơ, giảm ô nhiễm, cải thiện tính chấtcủa đất mà còn giảm chi phí đầu tư vào phânbón hóa học cho bà con nông dân.Đồng Tân là một xã nông nghiệp khó khănnằm tại địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh BắcGiang với diện tích đất nông nghiệp chiếm76,5% tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã, và92,9% hộ dân làm nông nghiệp [2]. Do đó, tiềmnăng khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có để sảnViệc làm phân ủ (compost) xuất hiện ởnước ta từ bao giờ chưa rõ, song vào đầu thế kỷ20, người ta đã biết dùng phân hoai để bón chochè, có nghĩa là đã có quá trình ủ [1]. Hiện nay,nghiên cứu chế biến phân hữu cơ sinh học từphế phụ phẩm trong nông nghiệp nhằm tậndụng hiệu quả nguồn chất hữu cơ sẵn có cũng_______∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-975790241Email: phamthihanhung@hus.edu.vn289P.T.H. Nhung và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 289-295290xuất phân bón hữu cơ tại chỗ rất phong phú vớisố lượng nhiều, đặc biệt là phế phụ phẩm từ câytáo. Các loại phế phụ phẩm khác như rơm rạ,cây họ đậu, thân cây ngô bà con vẫn tận dụnglàm thức ăn cho gia súc, còn với cây táo thìlượng phụ phẩm hoàn toàn bị đốt bỏ sau thuhoạch. Diện tích trồng táo đang tăng lên mỗinăm, kéo theo sự tăng nhanh của phế phụ phẩm,vì vậy, người dân đang lãng phí một nguồn hữucơ dồi dào bổ sung lại cho đất, trong khi đầu tưcho phân hóa học rất tốn kém và khi sử dụnglâu dài sẽ gây ra thoái hóa đất cũng như ảnhhưởng tới chất lượng nông sản.Nghiên cứu tiềm năng sản xuất phân hữu cơtừ lá táo theo quy mô hộ gia đình tại xã ĐồngTân được thực hiện nhằm tận dụng nguồn phếphụ phẩm tại địa phương cũng như cung cấploại phân bón an toàn cho nông dân nơi đây.2.1. Đối tượng nghiên cứuLá táo - phế phụ phẩm nông nghiệp của câytáo ta tại khu vực nghiên cứu.2.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu tài liệu và phântích số liệu: Tiến hành điều tra khảo sát, thuthập thông tin, tài liệu liên quan tới nôngnghiệp, lá táo và phân hữu cơ cho khu vựcnghiên cứu.Bố trí thí nghiệm- Bố trí thí nghiệm ủ phân:+ Địa điểm xây dựng công thức thí nghiệm:Tại vườn nhà ông Nguyễn Phi Tuấn ở thônĐồng Vân, xã Đồng Tân, huyện Hiệp Hòa, tỉnhBắc Giang.+ Thời gian: 24/2/2016 - 3/5/2016.+ Địa hình nơi ủ: Trên nền đất bằng phẳngcó mái che.+ Phương pháp ủ: Ủ nhanh có bổ sung chếphẩm sinh học.+ Các công thức thí nghiệm: Đề tài xâydựng 02 công thức (CT) thí nghiệm trong đó:CT1 được xây dựng với tỷ lệ các loại phế phụphẩm chính từ nông nghiệp của hộ gia đình, cònCT2 chỉ có phụ phẩm từ lá táo. Tổng khốilượng phế phụ phẩm của mỗi công thức là 15kg. Tỷ lệ giữa khối lượng của phế phụ phẩmthực vật và phân chuồng là 4:1 để thích hợp vớiyêu cầu khi sử dụng chế phẩm sinh họcTrichoderma.+ Cách tiến hành: Cân lượng phế phụ phẩmtheo đúng tỷ lệ đã chọn; Tưới ẩm đều toàn bộphế phụ phẩm; Rải lượng phế phụ phẩm theotừng lớp, đồng thời bổ sung chế phẩm và chấtphụ gia đều theo từng lớp đó; Đậy kín bằngnilong màu đen.- Bố trí thí nghiệm trồng rau cải với 3 côngthức:+ Công thức 1: Trồng trên nền đất trắng(công thức đối chứng)+ Công thức 2: Trồng trên nền đất trắng cóbổ sung phân hữu cơ chế biến từ lá táo (CT2).+ Công thức 3: Trồng trên nền đất trắng cóbổ sung phân hữu cơ chế biến từ lá táo cũng cácphế phụ phẩm rơm, rạ, thân cây ngô (CT1).Phương pháp phân tích trong phòng thínghiệmCác chỉ tiêu được phân tích: Nhiệt độ, pH,độ ẩm, chất hữu cơ, N, P,K.- Nhiệt độ: Dùng nhiệt kế thủy ngân- pH: Pha mẫu với nước cất theo tỷ lệ 1:5rồi dùng máy pH để đo- Độ ẩm: Phương pháp sấy khôBảng 1. Công thức thí nghiệm và khối lượng của nguyên liệu đống ủCT1CT2Lá táo(kg)815Rơm,rạ (kg)20Thân câyngô (kg)20Phân chuồng(kg)33Đạm(kg)0,10,1Lân supe(kg)0,10,1Kali(kg)0,10,1Chế phẩmTricoderma (kg)0,20,2P.T.H. Nhung và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân hữu cơ Phát triển nông nghiệp Trồng rau cải Sản xuất phân hữu cơ Sản xuất phân hữu cơ từ lá táo Ô nhiễm môi trườngTài liệu có liên quan:
-
30 trang 264 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 238 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 193 0 0 -
9 trang 175 0 0
-
76 trang 142 3 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 127 0 0 -
69 trang 123 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 114 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
26 trang 75 0 0
-
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 73 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 71 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 69 0 0 -
32 trang 65 0 0
-
63 trang 59 0 0
-
11 trang 58 0 0
-
Bài tiểu luận: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta
15 trang 58 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hồ Chí Minh lớp 10
81 trang 57 0 0